Ngày 5/9, Hạt Kiểm lâm TP.Kon Tum (tỉnh Kon Tum) đang phối hợp với cơ quan Công an, Viện KSND và chủ rừng tiến hành kiểm tra hiện trường để điều tra vụ phá rừng để trồng cao su tại xã Hòa Bình.
Trong 8 tháng của năm 2024, sản lượng khai thác gỗ của Đồng Nai được gần 202,5 ngàn m3, tăng hơn 2,5% so với cùng kỳ năm 2023. Số lượng gỗ trên chủ yếu được các chủ rừng khai thác từ rừng trồng, tận thu, tỉa thưa các cây gỗ lớn để đảm bảo mật độ cây rừng.
Một cây gỗ 'nhả tơ vàng' có giá bằng cả gia tài nhưng tuyệt nhiên không ai muốn trồng loài cây này. Vì sao lại thế?
Trong rẫy của người Jrai bao giờ cũng có một cái chòi. Sau khi thu hoạch nông sản, tất cả sẽ được cất giữ tại chòi rẫy.
Loài cây gỗ này chỉ tồn tại ở bốn vùng trên thế giới, sinh trưởng tự nhiên trên những vách núi hiểm trở, và không thể trồng nhân tạo.
Thông tin từ cơ quan chức năng huyện Bá thước cho biết, cơ quan Công an đang vào cuộc xác minh việc hủy hoại cây rừng xảy ra tại xã Điền Lư và sẽ xử lý nghiêm theo quy định.
Hơn 100 cây rừng tự nhiên tái sinh ở thôn Điền Giang, xã Điền Lư, huyện Bá Thước (Thanh Hóa) đã bị kẻ xấu cố ý 'bức tử' bằng cách chặt hạ, đẽo vỏ (ken cây) hoặc chặt một vòng xung quanh thân cây để cây tự chết! Thượng tá Nguyễn Văn Quyền - Trưởng Công an huyện Bá Thước cho biết, Công an đang tích cực vào cuộc điều tra, làm rõ sự việc trên.
40 cây gỗ rừng tự nhiên cạnh mỏ đá của Công ty Thiên Mã bị kẻ xấu chặt hạ, một số cây khác bị đẽo quanh gốc để cây tự chết. Điều lạ là sau khi chặt hạ cây kẻ xấu không lấy gỗ mang ra ngoài mà bỏ lại hiện trường.
Liên quan đến vụ đốn hạ nhiều cây gỗ rừng tự nhiên ở Tiểu khu 687 thuộc xã Đakrông (huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị), ngày 27/8, Quyền Chủ tịch UBND xã Đakrông Hồ Văn Chiến cho biết, cơ quan chức năng đã làm việc với 2 đối tượng nghi liên quan đến vụ việc là Hồ Gia Cốp và Hồ Văn Tay, cùng trú tại thôn Tà Lêng, xã Đakrông.
Bước đầu, hai đối tượng thừa nhận hành vi phá rừng phòng hộ tại Tiểu khu 687 thuộc xã Đakrông. Cơ quan chức năng đang củng cố hồ sơ để xử lý theo quy định pháp luật.
Hôm nay (27/8), Hạt Kiểm lâm huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai đã làm rõ đối tượng phá gần 2.000m² rừng thuộc tiểu khu 725, địa phận xã An Trung.
Qua kiểm tra thực địa, lực lượng chức năng huyện Bá Thước (Thanh Hóa) đã phát hiện có 108 cây rừng tự nhiên (gỗ tròn) bị kẻ xấu 'triệt hạ' trên diện tích rừng gần 5.000 m2
Gần 4.500m2 rừng ở xã Điền Lư (Bá Thước) bị chặt phá, với số cây bị chặt là 108 cây, trong đó có 66 cây bị chặt gãy, đường kính từ 8-50cm và 42 cây bị ken, đường kính từ 10-35cm... Đó là thông tin mà UBND xã Điền Lư cung cấp cho phóng viên Báo Thanh Hóa vào sáng 27/8/2024.
Liên quan đến vụ khai thác gỗ trái pháp luật xảy ra tại thôn Điền Giang, xã Điền Lư, Chủ tịch UBND huyện Bá Thước (tỉnh Thanh Hóa) đã giao cho Công an huyện Bá Thước, các đơn vị có liên quan vào cuộc điều tra, làm rõ.
Qua kiểm tra sơ bộ, lực lượng chức năng đã ghi nhận có 10 cây rừng to bị chặt hạ trái phép có đường kính từ 30-40cm, nhỏ từ 20-30cm.
Được mệnh danh là 'gỗ hoàng đế', Kim Tơ Nam Mộc là loại gỗ quý hiếm, từng được hoàng đế và hoàng tộc Trung Quốc thời phong kiến sử dụng để làm đồ nội thất trong cung điện, ghế rồng... Loại gỗ này có nhiều ưu điểm nổi trội.
Phó Chủ tịch UBND huyện Đakrông chỉ đạo các lực lượng chức năng phối hợp mở rộng kiểm tra diện tích rừng xung quanh khu vực rừng bị phá; khẩn trương xác minh đối tượng phá rừng để xử lý.
Liên quan đến vụ đốn hạ nhiều cây rừng tự nhiên ở Tiểu khu 687 thuộc xã Đakrông, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị mà phóng viên TTXVN đã phản ánh, ngày 26/8 Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Trị ra văn bản yêu cầu lực lượng chức năng và chính quyền địa phương xử lý vụ việc.
Những ngày qua, một số đối tượng đã mở đường vào khu rừng tự nhiên có chức năng phòng hộ ở đầu nguồn, nằm trên một ngọn núi cao thuộc thôn Tà Lêng, xã Đakrông, huyện miền núi Đakrông, tỉnh Quảng Trị để chặt hạ nhiều cây rừng tự nhiên.
Những ngày qua, một số đối tượng đã mở đường vào khu rừng tự nhiên có chức năng phòng hộ ở đầu nguồn, nằm trên một ngọn núi cao thuộc thôn Tà Lêng, xã Đakrông, huyện miền núi Đakrông, tỉnh Quảng Trị để chặt hạ nhiều cây rừng tự nhiên. Vụ việc nghiêm trọng này xảy ra tại Khoảnh 6, Lô 1C, Tiểu khu 687 thuộc Ban Quản lý rừng phòng hộ Hướng Hóa - Đakrông quản lý.
Nhiều cây gỗ rừng tự nhiên trên núi đá ở xã Điền Lư (Thanh Hóa) bị kẻ xấu đốn hạ, có những nơi cây rừng chỉ bị chặt gần đứt, không cho đổ, để cây chết dần chết mòn
Những ngày qua, một số đối tượng đã mở đường vào khu rừng tự nhiên có chức năng phòng hộ ở đầu nguồn, nằm trên một ngọn núi cao thuộc thôn Tà Lêng (xã Đakrông, huyện miền núi Đakrông, tỉnh Quảng Trị) để chặt hạ nhiều cây rừng tự nhiên. Vụ việc nghiêm trọng này xảy ra tại Khoảnh 6, Lô 1C, Tiểu khu 687 thuộc Ban Quản lý rừng phòng hộ Hướng Hóa - Đakrông quản lý.
Tại khu rừng tự nhiên nằm trên một ngọn núi cao thuộc thôn Tà Lêng, xã Đakrông, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị, một số đối tượng đã chặt hạ nhiều cây rừng tự nhiên.
Dấu vết trên những gốc cây đã bị chặt hạ cho thấy có một số cây mới bị chặt hạ do vết cưa ở gốc còn mới, một số cây đã bị chặt hạ nhiều ngày do vết cưa đã cũ và phần còn lại của gốc cây mọc chồi non.
Những ngày qua, một số đối tượng đã mở đường vào khu rừng tự nhiên có chức năng phòng hộ ở đầu nguồn, nằm trên một ngọn núi cao thuộc thôn Tà Lêng, xã Đakrông, huyện miền núi Đakrông, tỉnh Quảng Trị để chặt hạ nhiều cây rừng tự nhiên.
Tại khu rừng tự nhiên nằm trên một ngọn núi cao thuộc thôn Tà Lêng, xã Đakrông, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị, một số đối tượng đã chặt hạ nhiều cây rừng tự nhiên để lấy gỗ rồi vận chuyển khỏi rừng.
Chiều 22-8, TAND TP Đà Nẵng xét xử, tuyên phạt các bị cáo: Nguyễn Văn Hùng (1995, trú Q. Sơn Trà, Đà Nẵng), Trương Thành Thảo (1996, trú H. Cần Giuộc, Long An) cùng mức án 13 năm tù và Hồ Ngọc Hòa (1997, trú Q. Sơn Trà) 12 năm tù cùng về tội 'Giết người'.
Chiều 22/8, TAND TP. Đà Nẵng mở phiên tòa xét xử các bị cáo Nguyễn Văn Hùng (SN 1995), Hồ Ngọc Hòa (SN 1997, cùng trú quận Sơn Trà, TP. Đà Nẵng) và Trương Thành Thảo (SN 1996, trú Cần Giuộc, Long An) về tội 'Giết người'.
Để có mặt bằng thi công đường giao thông từ xã Đăk Pne, huyện Kon Rẫy (Kon Tum) đi huyện Kbang (Gia Lai), tỉnh Kon Tum sẽ đấu giá, khai thác hơn 1.200 cây gỗ trên diện tích gần 14 ha (khoảng 724 m3).
Nguyễn Thị Hải nhờ người tác động đến cán bộ xã Phú Văn để được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng 3 thửa đất rừng trồng thành rừng. Sau đó, Hải bán số cây gỗ trên những thửa đất này để trục lợi số tiền hơn 5 tỉ đồng.
Theo Cục Thống kê Đồng Nai, từ đầu năm đến nay, trên địa bàn tỉnh đã trồng được hơn 2,73 ngàn hécta rừng, tăng khoảng 1% so với cùng kỳ năm trước. Các đơn vị chủ rừng và người dân đa số trồng rừng vào mùa mưa, từ tháng 5-10 hàng năm. Hiện nay, Đồng Nai là nơi còn giữ được nhiều rừng nhất khu vực Đông Nam Bộ với hơn 180 ngàn hécta. Trong đó, diện tích rừng đặc dụng và rừng phòng hộ chiếm số lượng rất lớn.
Sau bữa cơm tối có món nấm xào hái trong vườn, canh bí, cá khô, 3 người một nhà ở Lào Cai bất ngờ chóng mặt, buồn nôn, phải đi cấp cứu trong đêm.
Trong những cánh rừng già, nhiều cây gỗ quý như lim, sến, giáng hương... dù nằm sát khu dân cư nhưng bao lâu nay không bị chặt phá, xâm hại. Thoạt nghe tưởng như đùa, nhưng đó là 'chuyện lạ có thật' ở vùng đất phía Tây Nam tỉnh Quảng Trị. Các loại gỗ quý được bảo vệ, giám sát nghiêm ngặt bởi các luật tục, với sự tham gia của người còn sống và người đã khuất.
Ngày 15/8, tại xã La Pan Tẩn, huyện Mường Khương xảy ra vụ ngộ độc sau ăn nấm khiến 3 người trong 1 gia đình phải nhập viện.
VKSND huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh cho biết vừa ra quyết định phê chuẩn quyết định khởi tố bị can, phê chuẩn lệnh bắt bị can để tạm giam trong thời hạn 3 tháng đối với Phan Anh Tuấn (SN 1972, trú tại thôn Bãi Trạm, xã Sơn Châu, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh) về tội 'hủy hoại rừng' quy định tại khoản 1, điều 243 Bộ luật hình sự.
Hưởng ứng Cuộc vận động 'Phủ xanh đô thị Thủ Dầu Một' do Thành ủy Thủ Dầu Một phát động, sáng 16-8, Câu lạc bộ (CLB) Cựu cán bộ đoàn Sông Bé - Bình Dương - Bình Phước tổ chức Lễ ra mắt công trình 'Vườn cây sưu tập' trên địa bàn phường Chánh Nghĩa, TP.Thủ Dầu Một.
Đoạn đường về trung tâm xã Tân Dân (huyện Đầm Dơi, Cà Mau) bị sạt lở từ năm 2023 nhưng đến nay chưa được khắc phục, gây khó khăn trong việc đi lại.
Nhận chuyển nhượng rừng với mục đích khoanh nuôi, bảo vệ rừng tự nhiên sản xuất nhưng Phan Anh Tuấn lại chặt phá, hủy hoại để tiến hành trồng keo.
Dù đã bị xử lý vi phạm hành chính về hành vi phá rừng trái pháp luật nhưng Phan Anh Tuấn vẫn tiếp tục phá diện tích rừng tự nhiên còn lại để trồng cây keo.
Những cây gỗ quý có giá trị hàng tỷ đồng, bị ngã đổ do thời tiết bị 'chôn vùi' cùng thời gian bởi vướng quy định, gây lãng phí, thất thoát tài nguyên, làm khó lực lượng bảo vệ rừng.
Công an huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) vừa tạm giam người đàn ông có hành vi hủy hoại rừng tự nhiên.
Công an huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) vừa bắt tạm giam 3 tháng đối với Phan Anh Tuấn (SN 1972, trú tại xã Sơn Châu) về hành vi Hủy hoại rừng.
Ngày 14-8, Công an tỉnh Hà Tĩnh cho biết, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Hương Sơn vừa thi hành lệnh bắt tạm giam trong thời hạn 3 tháng đối với Phan Anh Tuấn (sinh năm 1972, trú thôn Bãi Trạm, xã Sơn Châu, huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh) về hành vi 'Hủy hoại rừng'.