Không chỉ ngăn cản doanh nghiệp khai thác cát phục vụ cao tốc Cần Thơ - Cà Mau, hai phụ nữ ở Vĩnh Long còn dùng cây đánh và tạt nước sôi vào công an.
Ngày 10/9, Cơ quan CSĐT Công an huyện Trà Ôn (Vĩnh Long) đã bắt giữ người trong trường hợp khẩn cấp đối với Bùi Thị Điệp (SN 1966) và Nguyễn Thị Hồng Tươi (SN 1967, cùng ngụ xã Lục Sĩ Thành).
Hai người phụ nữ ở Vĩnh Long đi ghe ra giữa sông ngăn doanh nghiệp khai thác cát phục vụ các dự án cao tốc, sau đó có hành vi chống người thi hành công vụ.
Ngày 10/9, tại Hội trường nhà văn hóa UBND xã Đăk Pxi, Tòa án nhân dân huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum, đã tổ chức xét xử lưu động bị cáo Lê Võ Văn Khương (52 tuổi, trú thôn Kon Mong, xã Đăk Hring, huyện Đăk Hà) và các đồng phạm về tội 'Hủy hoại rừng' quy định tại Điều 243 Bộ luật Hình sự.
Thấy nhóm bạn bị đuổi đánh, Nguyễn Tiến (2001, trú xã Đại Cường, H. Đại Lộc, Quảng Nam) cầm đoạn cây lao ra giải vây, đánh người bị thương nặng. Ngày 9-9, TAND tỉnh Quảng Nam mở phiên sơ thẩm xét xử bị cáo Nguyễn Tiến về tội: 'Giết người'.
Bão số 3 quét qua, nhiều cây xanh trên địa bàn Hà Nội bị gãy đổ, trong đó có nhiều cây có giá trị kinh tế cao, cây cổ thụ, cây gỗ quý hiếm,… Vậy, việc xử lý những cây xanh bị gãy, đổ như thế nào?
Do ảnh hưởng của cơn bão số 3, tại tỉnh Cao Bằng có mưa lớn kéo dài trong 2 ngày 7 - 8/9/2024 khiến mực nước trên các sông, suối, ao, hồ dâng cao, nhiều nơi bị ngập lụt. Trong đêm 8/9, nhiều nhà dân và tuyến phố ở các khu vực thấp tại thành phố Cao Bằng đã bị ngập.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 3, tại tỉnh Cao Bằng có mưa lớn kéo dài trong 2 ngày 7-8/9/2024 khiến mực nước trên các sông suối, ao hồ dâng cao, nhiều nơi bị ngập lụt.
Dù có giá thành đắt đỏ bậc nhất thế giới nhưng loại gỗ này lại luôn trong tình trạng 'cháy hàng' vì được cả thế giới săn lùng.
Ngay sau cơn bão số 3, các lực lượng chức năng của thành phố Hà Nội đã huy động mọi lực lượng, phương tiện, thiết bị tập trung khắc phục hậu quả do mưa bão, đảm bảo an toàn cho người dân.
Những loài cây vừa được các nhà khoa học, cơ quan chức năng phát hiện ở vùng rừng có độ cao hơn 1.000m của tỉnh Quảng Trị, có ý nghĩa cho khoa học bảo tồn và sinh kế địa phương.
Ngày 5/9, Hạt Kiểm lâm TP.Kon Tum (tỉnh Kon Tum) đang phối hợp với cơ quan Công an, Viện KSND và chủ rừng tiến hành kiểm tra hiện trường để điều tra vụ phá rừng để trồng cao su tại xã Hòa Bình.
Trong 8 tháng của năm 2024, sản lượng khai thác gỗ của Đồng Nai được gần 202,5 ngàn m3, tăng hơn 2,5% so với cùng kỳ năm 2023. Số lượng gỗ trên chủ yếu được các chủ rừng khai thác từ rừng trồng, tận thu, tỉa thưa các cây gỗ lớn để đảm bảo mật độ cây rừng.
Một cây gỗ 'nhả tơ vàng' có giá bằng cả gia tài nhưng tuyệt nhiên không ai muốn trồng loài cây này. Vì sao lại thế?
Trong rẫy của người Jrai bao giờ cũng có một cái chòi. Sau khi thu hoạch nông sản, tất cả sẽ được cất giữ tại chòi rẫy.
Loài cây gỗ này chỉ tồn tại ở bốn vùng trên thế giới, sinh trưởng tự nhiên trên những vách núi hiểm trở, và không thể trồng nhân tạo.
Thông tin từ cơ quan chức năng huyện Bá thước cho biết, cơ quan Công an đang vào cuộc xác minh việc hủy hoại cây rừng xảy ra tại xã Điền Lư và sẽ xử lý nghiêm theo quy định.
Hơn 100 cây rừng tự nhiên tái sinh ở thôn Điền Giang, xã Điền Lư, huyện Bá Thước (Thanh Hóa) đã bị kẻ xấu cố ý 'bức tử' bằng cách chặt hạ, đẽo vỏ (ken cây) hoặc chặt một vòng xung quanh thân cây để cây tự chết! Thượng tá Nguyễn Văn Quyền - Trưởng Công an huyện Bá Thước cho biết, Công an đang tích cực vào cuộc điều tra, làm rõ sự việc trên.
40 cây gỗ rừng tự nhiên cạnh mỏ đá của Công ty Thiên Mã bị kẻ xấu chặt hạ, một số cây khác bị đẽo quanh gốc để cây tự chết. Điều lạ là sau khi chặt hạ cây kẻ xấu không lấy gỗ mang ra ngoài mà bỏ lại hiện trường.
Liên quan đến vụ đốn hạ nhiều cây gỗ rừng tự nhiên ở Tiểu khu 687 thuộc xã Đakrông (huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị), ngày 27/8, Quyền Chủ tịch UBND xã Đakrông Hồ Văn Chiến cho biết, cơ quan chức năng đã làm việc với 2 đối tượng nghi liên quan đến vụ việc là Hồ Gia Cốp và Hồ Văn Tay, cùng trú tại thôn Tà Lêng, xã Đakrông.
Bước đầu, hai đối tượng thừa nhận hành vi phá rừng phòng hộ tại Tiểu khu 687 thuộc xã Đakrông. Cơ quan chức năng đang củng cố hồ sơ để xử lý theo quy định pháp luật.
Hôm nay (27/8), Hạt Kiểm lâm huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai đã làm rõ đối tượng phá gần 2.000m² rừng thuộc tiểu khu 725, địa phận xã An Trung.
Qua kiểm tra thực địa, lực lượng chức năng huyện Bá Thước (Thanh Hóa) đã phát hiện có 108 cây rừng tự nhiên (gỗ tròn) bị kẻ xấu 'triệt hạ' trên diện tích rừng gần 5.000 m2
Gần 4.500m2 rừng ở xã Điền Lư (Bá Thước) bị chặt phá, với số cây bị chặt là 108 cây, trong đó có 66 cây bị chặt gãy, đường kính từ 8-50cm và 42 cây bị ken, đường kính từ 10-35cm... Đó là thông tin mà UBND xã Điền Lư cung cấp cho phóng viên Báo Thanh Hóa vào sáng 27/8/2024.
Liên quan đến vụ khai thác gỗ trái pháp luật xảy ra tại thôn Điền Giang, xã Điền Lư, Chủ tịch UBND huyện Bá Thước (tỉnh Thanh Hóa) đã giao cho Công an huyện Bá Thước, các đơn vị có liên quan vào cuộc điều tra, làm rõ.
Qua kiểm tra sơ bộ, lực lượng chức năng đã ghi nhận có 10 cây rừng to bị chặt hạ trái phép có đường kính từ 30-40cm, nhỏ từ 20-30cm.
Được mệnh danh là 'gỗ hoàng đế', Kim Tơ Nam Mộc là loại gỗ quý hiếm, từng được hoàng đế và hoàng tộc Trung Quốc thời phong kiến sử dụng để làm đồ nội thất trong cung điện, ghế rồng... Loại gỗ này có nhiều ưu điểm nổi trội.
Phó Chủ tịch UBND huyện Đakrông chỉ đạo các lực lượng chức năng phối hợp mở rộng kiểm tra diện tích rừng xung quanh khu vực rừng bị phá; khẩn trương xác minh đối tượng phá rừng để xử lý.
Liên quan đến vụ đốn hạ nhiều cây rừng tự nhiên ở Tiểu khu 687 thuộc xã Đakrông, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị mà phóng viên TTXVN đã phản ánh, ngày 26/8 Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Trị ra văn bản yêu cầu lực lượng chức năng và chính quyền địa phương xử lý vụ việc.
Những ngày qua, một số đối tượng đã mở đường vào khu rừng tự nhiên có chức năng phòng hộ ở đầu nguồn, nằm trên một ngọn núi cao thuộc thôn Tà Lêng, xã Đakrông, huyện miền núi Đakrông, tỉnh Quảng Trị để chặt hạ nhiều cây rừng tự nhiên.
Những ngày qua, một số đối tượng đã mở đường vào khu rừng tự nhiên có chức năng phòng hộ ở đầu nguồn, nằm trên một ngọn núi cao thuộc thôn Tà Lêng, xã Đakrông, huyện miền núi Đakrông, tỉnh Quảng Trị để chặt hạ nhiều cây rừng tự nhiên. Vụ việc nghiêm trọng này xảy ra tại Khoảnh 6, Lô 1C, Tiểu khu 687 thuộc Ban Quản lý rừng phòng hộ Hướng Hóa - Đakrông quản lý.
Nhiều cây gỗ rừng tự nhiên trên núi đá ở xã Điền Lư (Thanh Hóa) bị kẻ xấu đốn hạ, có những nơi cây rừng chỉ bị chặt gần đứt, không cho đổ, để cây chết dần chết mòn
Những ngày qua, một số đối tượng đã mở đường vào khu rừng tự nhiên có chức năng phòng hộ ở đầu nguồn, nằm trên một ngọn núi cao thuộc thôn Tà Lêng (xã Đakrông, huyện miền núi Đakrông, tỉnh Quảng Trị) để chặt hạ nhiều cây rừng tự nhiên. Vụ việc nghiêm trọng này xảy ra tại Khoảnh 6, Lô 1C, Tiểu khu 687 thuộc Ban Quản lý rừng phòng hộ Hướng Hóa - Đakrông quản lý.
Tại khu rừng tự nhiên nằm trên một ngọn núi cao thuộc thôn Tà Lêng, xã Đakrông, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị, một số đối tượng đã chặt hạ nhiều cây rừng tự nhiên.
Dấu vết trên những gốc cây đã bị chặt hạ cho thấy có một số cây mới bị chặt hạ do vết cưa ở gốc còn mới, một số cây đã bị chặt hạ nhiều ngày do vết cưa đã cũ và phần còn lại của gốc cây mọc chồi non.
Những ngày qua, một số đối tượng đã mở đường vào khu rừng tự nhiên có chức năng phòng hộ ở đầu nguồn, nằm trên một ngọn núi cao thuộc thôn Tà Lêng, xã Đakrông, huyện miền núi Đakrông, tỉnh Quảng Trị để chặt hạ nhiều cây rừng tự nhiên.
Tại khu rừng tự nhiên nằm trên một ngọn núi cao thuộc thôn Tà Lêng, xã Đakrông, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị, một số đối tượng đã chặt hạ nhiều cây rừng tự nhiên để lấy gỗ rồi vận chuyển khỏi rừng.
Chiều 22-8, TAND TP Đà Nẵng xét xử, tuyên phạt các bị cáo: Nguyễn Văn Hùng (1995, trú Q. Sơn Trà, Đà Nẵng), Trương Thành Thảo (1996, trú H. Cần Giuộc, Long An) cùng mức án 13 năm tù và Hồ Ngọc Hòa (1997, trú Q. Sơn Trà) 12 năm tù cùng về tội 'Giết người'.
Chiều 22/8, TAND TP. Đà Nẵng mở phiên tòa xét xử các bị cáo Nguyễn Văn Hùng (SN 1995), Hồ Ngọc Hòa (SN 1997, cùng trú quận Sơn Trà, TP. Đà Nẵng) và Trương Thành Thảo (SN 1996, trú Cần Giuộc, Long An) về tội 'Giết người'.
Để có mặt bằng thi công đường giao thông từ xã Đăk Pne, huyện Kon Rẫy (Kon Tum) đi huyện Kbang (Gia Lai), tỉnh Kon Tum sẽ đấu giá, khai thác hơn 1.200 cây gỗ trên diện tích gần 14 ha (khoảng 724 m3).