Lễ mừng chiến thắng của người Bahnar: Độc đáo, nhân văn

Sau nhiều năm gián đoạn, lễ mừng chiến thắng của người Bahnar ở xã Kon Gang (huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) đã được phục dựng với các nghi thức cổ truyền và phản ánh đậm nét tinh thần chiến thắng.

Lễ hội Ariêu Piing

Sau hơn 10 năm mới được tổ chức, lễ hội Ariêu Piing của người dân tộc thiểu số Pa Kô ở xã A Bung, huyện Đakrông, thu hút đông đảo người dân địa phương tham gia. Nhiều du khách gần xa cũng đến trải nghiệm nét văn hóa đặc sắc của người Pa Kô giữa núi rừng Trường Sơn hùng vĩ.

Loạt cây xanh lâu năm ở Hà Nội 'mất ngọn', trơ trụi để triển khai dự án

Hàng loạt cây xà cừ trên đường 70 (đoạn qua phường Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) bị chặt ngang thân khiến nhiều người dân ngỡ ngàng, xót xa. Ngoài ra, một số tuyến phố khác trên địa bàn TP cũng xảy ra tình trạng tương tự.

Hành trình 'Theo dấu chân Người' tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam

'Theo dấu chân Người' là chủ đề hoạt động trong suốt tháng 5/2024 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) nhằm hướng tới kỷ niệm 134 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh; 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ và 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh - ngày Truyền thống bộ đội Trường Sơn.

Siết chặt quản lý tài nguyên, giảm áp lực và tạo điều kiện cho sản xuất

Những năm gần đây, ở một số địa phương xảy ra tình trạng tranh chấp đất đai, gây mâu thuẫn không đáng có về an ninh trật tự, khiến người dân hoang mang, bức xúc và doanh nghiệp chịu không ít thiệt hại về thời gian, tiền bạc, vốn đầu tư, thủ tục hành chính.

Người Jrai ở phường Đoàn Kết cúng bộ chiêng mới

Ngày 4-5, Câu lạc bộ Cồng chiêng Jrai thuộc tổ 8, 9, 10 (phường Đoàn Kết, thị xã Ayun Pa) đã tổ chức lễ để bộ chiêng mới được gắn kết và trở thành một 'thành viên' của buôn làng.

Người Ba Na ở Gia Lai tổ chức Lễ cầu mưa

Cầu mưa là nghi lễ đặc trưng nhất của cư dân làm nông nghiệp, thường được người Ba Na tổ chức vào trung tuần tháng 4 đến hết tháng 4 hàng năm.

Độc đáo Tết Thanh Minh ở Cao Bằng

Tết Thanh Minh được coi là ngày tết lớn thứ 2 sau Tết Nguyên đán đối với người Tày, Nùng tại các tỉnh miền núi phía Bắc như Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang,...

Ba lễ hội đặc sắc của người Thái

Đó là Lễ hội Hết Chá; Lễ hội Cầu mưa; Lễ Chách Vắt, Chách Và

Lễ hội cúng thần lúa của các tộc người thiểu số sống lâu đời ở Đồng Nai

Trong đời sống tâm linh của cư dân nông nghiệp, tín ngưỡng thờ thần cây, trong đó đặc biệt là thờ cây lúa, có vị trí rất quan trọng. Đối với họ, cây lúa là cây thiêng, là tất cả cuộc sống, là một tặng vật của thần linh, là lương thực chính của con người và các vị thần.

Lễ rước nước tại Lễ hội Hoa Lư năm 2024

Sáng sớm ngày 17/4 (tức ngày 9/3 âm lịch), tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, Ban Tổ chức Lễ hội Hoa Lư năm 2024 đã tổ chức Lễ rước nước.

Ba lễ hội đặc sắc của người Thái ở Mộc Châu

Đó là Lễ hội Hết Chá; Lễ hội Cầu mưa; Lễ Chách Vắt, Chách Và

Sơn La phục dựng lễ hội Hết Chá để phát triển du lịch

Lễ hội Hết chá của người Thái trắng ở Mộc Châu tỉnh Sơn La đã được Bộ Văn hóa- Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vào năm 2026. Lê hội không chỉ lưu giữ những giá trị nhân văn và truyền thống văn hóa độc đáo của người Thái xưa mà còn có rất nhiều hoạt động hấp dẫn để du khách và người dân có thể hòa mình vào không gian của Lễ hội.

Hủ tục nên bỏ

Lễ hội đâm trâu của người Ca Dong là một tập tục có từ ngàn xưa của những bộ tộc tựa lưng vào dãy Trường Sơn...

Dự án bảo tồn, phục dựng lễ mừng lúa mới của người Jrai ở Ia Yok: Lan tỏa giá trị văn hóa truyền thống

Nhằm góp phần bảo tồn và phát huy nét đẹp văn hóa của dân tộc mình, em Võ Siu Hoài An (lớp 12C1) cùng Lê Quốc Huy (lớp 10C1, Trường THPT Phạm Văn Đồng, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai) triển khai Dự án 'Bảo tồn và phục dựng lễ mừng lúa mới của đồng bào Jrai tại làng Bồ, xã Ia Yok'.

Lễ hội Hết Chá răn dạy con người biết sống có tình, có nghĩa

Lễ hội Hết Chá của dân tộc Thái nhằm răn dạy con người biết sống có tình có nghĩa, biết ơn những người đã giúp đỡ mình lúc khó khăn, hoạn nạn.

Độc đáo Lễ cúng hoa Ban của người Xinh Mun

Ở tỉnh Sơn La, đồng bào dân tộc Xinh Mun thường cư trú ở vùng núi, rẻo cao, kinh tế chủ yếu dựa vào việc canh tác nương rẫy, chăn nuôi gia súc, gia cầm. Cũng như nhiều dân tộc khác, đồng bào Xinh Mun quan niệm 'vạn vật hữu linh', họ tin rằng các cánh rừng, con suối, nương rẫy đều có thần linh cai quản. Do vậy, họ có nhiều nghi lễ nông nghiệp; trong đó, nổi bật là Lễ Sà Típ (Lễ cúng hoa Ban).

Thanh Hóa: Nhiều cây trồng lâu năm tại khu du lịch Pù Luông bị hủy hoại

Một số cây lâu năm của nhà dân tại khu du lịch Pù Luông (thôn Báng, xã Thành Sơn, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa) có dấu hiệu bị đốn hạ và người dân đã làm đơn gửi chính quyền địa phương đề nghị cơ quan chức năng địa phương vào cuộc xác minh, làm rõ.

Lễ Cầu mưa của người Kho ở Tây Nguyên

Tháng 3, Tây Nguyên hanh hao, các mạch nước tươi mát khởi nguồn từ dãy núi cao Nam Trường Sơn cạn dần. Cây cối, hoa màu khát nước, nắng nóng vẫn chói chang, người dân ở buôn bắt đầu những ngày thiếu nước.

Lễ mừng cơm mới của người Xtiêng thể hiện tinh thần đoàn kết dân tộc

Lễ mừng cơm mới (Crac Băr mêy) của dân tộc Xtiêng, tỉnh Bình Phước mang đậm tính nhân văn. Ngoài việc cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, thì còn là dịp để bà con, dân sóc có dịp gặp nhau, cùng nhau chia sẻ những kinh nghiệm làm ăn, kinh nghiệm nuôi dạy con cái, truyền thụ những kinh nghiệm ứng xử với môi trường tự nhiên, ứng xử trong quan hệ gia đình và cộng đồng.

Hòa Bình: Cây thoát nghèo ở xã đặc biệt khó khăn Ngổ Luông

Người dân xã Ngổ Luông, huyện Tân Lạc (Hòa Bình) đã thoát nghèo nhờ trồng cây măng lành hanh, tạo nhiều sản phẩm có giá trị kinh tế, cải thiện cuộc sống.

Cồng chiêng 'thắp lửa' hôn trường

Chứng kiến đám cưới ấn tượng mang chủ đề 'Sắc màu Tây Nguyên' diễn ra tại TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai) vào cuối năm 2023, nhiều người đinh ninh đây là ngày vui của một cặp đôi người Tây Nguyên chính hiệu hay chí ít cũng công tác trong ngành Văn hóa.

Sự khác biệt trong nghi lễ cúng giọt nước của dân tộc Jrai và Xê Đăng

Nghi lễ cúng giọt nước (hay bến nước) của người Jrai ở vùng phía Nam sông Ba và nghi lễ bắc máng nước của người Xê Đăng ở vùng đầu nguồn thuộc quần sơn Ngọc Linh (tỉnh Kon Tum) có nhiều điểm tương đồng cơ bản nhưng vẫn có sự khác biệt.

Lễ tạ ơn Thần rừng của người Mạ: Nét đẹp văn hóa ứng xử con người và thiên nhiên

Lễ Tạ ơn Thần rừng của người Mạ ở Đắk Nông là một nghi thức nông nghiệp hết sức độc đáo, chứa đựng một giá trị nhân văn sâu sắc đó là văn hóa ứng xử của con người với môi trường thiên nhiên.

Dấu ấn Thái Nguyên giữa Làng Văn hóa các dân tộc Việt Nam

Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam - Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội - nơi hội tụ những nét đẹp văn hóa tinh hoa đại diện cho 54 dân tộc Việt Nam. Trong Làng, tỉnh Thái Nguyên vinh dự có 2 mái ấm: 1 của đồng bào dân tộc Tày, 1 của đồng bào dân tộc Nùng.

Mùa hoa đỏ Tây Nguyên

'Pơ lang hoa đốt lên những đốm lửa/Buôn làng ơi thức dậy giữa bình minh/Hoa của đất mọc từ mùa thương nhớ/Hoa tình yêu mang thông điệp lên trời/Chim chơ rao tháng ba về tìm bạn/Khúc ca mùa bừng cháy giữa trời xanh'.

Ngày hội Xuân của những người khác biệt

Từng hành hung, giết người nhưng không phải chịu trách nhiệm hình sự. Từng xé bỏ quần áo đi lang thang, ăn xác động vật; đi lả người thì bạ đâu cũng là giường. Họ không kiểm soát được hành vi của mình nên nhiều người trong xã hội gọi họ là những người khác biệt.

Trao giải cho 20 đơn vị dựng Cây nêu ngày Tết Giáp Thìn đẹp nhất

Ngày 1-3, Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa TP. Hội An (Quảng Nam) tổ chức tổng kết và trao giải hội thi 'Cây nêu ngày Tết' Xuân Giáp Thìn - 2024.

Đặc sắc lễ hội Gầu Tào

Sáng 29-2, tại làng Mông (xã Ya Hội), UBND huyện Đak Pơ tổ chức phục dựng lễ hội Gầu Tào (lễ hội mùa xuân) của cộng đồng dân tộc Mông trên địa bàn.

Tết về ở cuối tháng Giêng

Mai vừa hé nụ, đào vừa chúm chím bung nhẹ những sắc hồng, quất xanh chi chít trái chụm năm chụm bảy trên cành nhỏ vươn cao, những cây nêu quấn lá thơm rộn ràng reo trong chiều đông se se gió.

Đặc sắc với lễ hội Lồng Tồng Bản Hốc Văn Chấn, Yên Bái

Hàng năm, lễ hội Lồng Tồng (Văn Chấn, Yên Bái) tổ chức với nhiều trò chơi đặc sắc thu hút khách du lịch về tham quan, trải nghiệm...

Bảo tồn văn hóa dân tộc trong xã hội đương đại – Bài cuối: Bảo tồn văn hóa gắn với phát triển du lịch

Hiện nay, nhiều địa phương tiến hành song song việc bảo tồn, khai thác các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc vào phát triển du lịch. Đây là hoạt động thiết thực, giúp người dân đưa văn hóa trở thành sản phẩm hàng hóa đặc biệt, góp phần cải thiện đời sống của cộng đồng, quảng bá và lan tỏa văn hóa đến du khách trong, ngoài nước.

Tháng chạp

Tôi nhớ khi xưa, từ đầu tháng Chạp, ông nội đã bắt đầu phơi vỏ quýt để chuẩn bị cho việc gói giò. Gói giò thì cần nhiều loại gia vị để tạo mùi hương, nhưng đặc trưng nhất là hương thơm từ vỏ quýt khô rang cháy giòn giã nhỏ.

Phú Ninh (Quảng Nam): Sắc xuân trên quê hương nông thôn mới

Dịp đầu xuân, chúng tôi về thăm xã nông thôn mới Tam Vinh (huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam). Đây là xã đang hưởng ứng cuộc thi 'Đường làng, tuyến phố đẹp'.

Thông điệp từ quả còn

Đến một số bản làng vùng cao dịp đầu xuân, du khách sẽ thấy hình ảnh quả còn xuất hiện trong lễ hội lồng tông. Một số thôn, bản tổ chức riêng trò chơi ném còn thu hút đông đảo người dân và du khách tham gia. Mỗi quả còn bay lên đều thể hiện khát vọng của người dân về một năm mới sung túc, bình an.