Bản sắc riêng trong Lễ cúng cầu mưa của người Ê Đê

Đồng bào dân tộc Ê Đê ở Đắk Lắk giữ gìn nhiều lễ hội, nghi lễ nông nghiệp, nghi lễ vòng đời quan trọng. Trong đó, Lễ cúng cầu mưa mang nét đẹp, bản sắc riêng mà người Ê Đê còn gìn giữ đến ngày nay.

Để sân khấu dành cho thiếu niên, nhi đồng 'hút' khán giả...

Nằm trong khuôn khổ Liên hoan nghệ thuật sân khấu toàn quốc dành cho thiếu niên, nhi đồng lần thứ nhất, do Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam tổ chức tại Hải Phòng, cuộc tọa đàm về sân khấu dành cho đối tượng nhỏ tuổi diễn ra chiều 20-5, đã xới xáo nhiều vấn đề của lĩnh vực nghệ thuật này.

Hà Nội: Học sinh Hoàn Kiếm hào hứng với các tác phẩm văn học được sân khấu hóa

Ngày 20/5, diễn ra lễ khai mạc triển khai đề án sân khấu học đường và biểu diễn các tiết mục chuyển thể từ tác phẩm văn học cho học sinh quận Hoàn Kiếm.

Học sinh Thủ đô thêm yêu lịch sử qua Đề án sân khấu học đường

Ngày 20/5, hàng nghìn học sinh Hà Nội đã được thưởng thức chùm kịch ngắn 'Lời bà kể' do Nhà hát Kịch Hà Nội biểu diễn. Đây là chương trình mở màn triển khai Đề án sân khấu học đường cho học sinh tiểu học quận Hoàn Kiếm nói riêng và học sinh Thủ đô nói chung.

Đồng bào Cơ Tu tái hiện lễ cúng thần núi tại huyện A Lưới

Trong khuôn khổ Ngày hội Văn hóa, Thể thao và du lịch (VHTT&DL) các dân tộc miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ XV tại thị trấn A Lưới, mới đây đồng bào Cơ Tu đã tái hiện lại Lễ cúng thần núi.

Đặc sắc Lễ hội Tấc Ka Coong của đồng bào Cơ Tu- A Lưới

Tại Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ XV, năm 2024, việc tái lễ hội Tấc Ka Coong giúp người dân và du khách khám phá kho tàng văn hóa đặc sắc của đồng bào Cơ Tu vùng cao A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Cùng đồng bào Cơ Tu vui hội cúng thần Núi

Khi các nghi thức tại cúng tế cho thần núi, thần rừng, thần sông, suối đã trọn vẹn, đủ đầy, người dân Cơ Tu ở huyện vùng cao của Thừa Thiên Huế cùng hòa theo tiếng chiêng, nhịp trống, vũ điệu tung tung za zá...

Lên vùng cao xứ Huế xem tái hiện lễ cúng thần Núi của đồng bào Cơ tu

Lễ hội Tấc Ka Coong (lễ hội cúng Thần Núi) của dân tộc Cơ tu huyện A Lưới được tổ chức nhằm tạ ơn thần núi, rừng, sông, suối đã ban tặng cho người dân có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, sung túc đủ đầy, mùa màng bội thu, sức khỏe bình an.

Độc đáo lễ Tậc ka coong của đồng bào Cơ Tu ở Thừa Thiên Huế

Đồng bào Cơ Tu ở tỉnh Thừa Thiên Huế lần đầu tiên tổ chức tái hiện lễ hội cúng thần núi Tậc ka koong với các nghi thức truyền thống.

Độc đáo lễ hội cúng thần núi của đồng bào Cơ Tu

UBND huyện A Lưới lần đầu tiên tổ chức tái hiện trích đoạn sân khấu hóa lễ hội Tậc Ka Coong (cúng thần núi) của đồng bào Cơ Tu huyện A Lưới.

Tái hiện lễ hội tạ ơn núi rừng của đồng bào Cơ Tu

Lễ hội Tậc Ka Coong là lễ hội được đồng bào Cơ Tu cúng tạ ơn thần núi, rừng, sông, suối trong phạm vi làng cai quản, đã ban tặng cho con cháu làng bản của họ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, sung túc đủ đầy, mùa màng bội thu, sức khỏe bình an.

Độc đáo Lễ hội tấc ka coong

Ngày 16/5, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên - Huế, UBND huyện A Lưới tổ chức chương trình tái hiện trích đoạn sân khấu hóa Lễ hội tấc ka coong - cúng thần núi của dân tộc Cơ Tu huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Độc đáo Tết Máng nước của đồng bào Ca Dong Quảng Nam

Đồng bào Ca Dong ở huyện Nam Trà My (tỉnh Quảng Nam) rất coi trọng nguồn nước của làng và xem đây là mạch nguồn của sự sống. Chính vì thế, vào tháng 3 hàng năm, đồng bào lại tưng bừng tổ chức Tết Máng nước với hy vọng mọi người có nhiều niềm vui, mùa màng bội thu, con cháu thuận hòa.

Lễ mừng chiến thắng của người Bahnar: Độc đáo, nhân văn

Sau nhiều năm gián đoạn, lễ mừng chiến thắng của người Bahnar ở xã Kon Gang (huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) đã được phục dựng với các nghi thức cổ truyền và phản ánh đậm nét tinh thần chiến thắng.

Lễ hội Ariêu Piing

Sau hơn 10 năm mới được tổ chức, lễ hội Ariêu Piing của người dân tộc thiểu số Pa Kô ở xã A Bung, huyện Đakrông, thu hút đông đảo người dân địa phương tham gia. Nhiều du khách gần xa cũng đến trải nghiệm nét văn hóa đặc sắc của người Pa Kô giữa núi rừng Trường Sơn hùng vĩ.

Loạt cây xanh lâu năm ở Hà Nội 'mất ngọn', trơ trụi để triển khai dự án

Hàng loạt cây xà cừ trên đường 70 (đoạn qua phường Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) bị chặt ngang thân khiến nhiều người dân ngỡ ngàng, xót xa. Ngoài ra, một số tuyến phố khác trên địa bàn TP cũng xảy ra tình trạng tương tự.

Hành trình 'Theo dấu chân Người' tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam

'Theo dấu chân Người' là chủ đề hoạt động trong suốt tháng 5/2024 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) nhằm hướng tới kỷ niệm 134 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh; 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ và 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh - ngày Truyền thống bộ đội Trường Sơn.

Siết chặt quản lý tài nguyên, giảm áp lực và tạo điều kiện cho sản xuất

Những năm gần đây, ở một số địa phương xảy ra tình trạng tranh chấp đất đai, gây mâu thuẫn không đáng có về an ninh trật tự, khiến người dân hoang mang, bức xúc và doanh nghiệp chịu không ít thiệt hại về thời gian, tiền bạc, vốn đầu tư, thủ tục hành chính.

Người Jrai ở phường Đoàn Kết cúng bộ chiêng mới

Ngày 4-5, Câu lạc bộ Cồng chiêng Jrai thuộc tổ 8, 9, 10 (phường Đoàn Kết, thị xã Ayun Pa) đã tổ chức lễ để bộ chiêng mới được gắn kết và trở thành một 'thành viên' của buôn làng.

Người Ba Na ở Gia Lai tổ chức Lễ cầu mưa

Cầu mưa là nghi lễ đặc trưng nhất của cư dân làm nông nghiệp, thường được người Ba Na tổ chức vào trung tuần tháng 4 đến hết tháng 4 hàng năm.

Độc đáo Tết Thanh Minh ở Cao Bằng

Tết Thanh Minh được coi là ngày tết lớn thứ 2 sau Tết Nguyên đán đối với người Tày, Nùng tại các tỉnh miền núi phía Bắc như Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang,...

Ba lễ hội đặc sắc của người Thái

Đó là Lễ hội Hết Chá; Lễ hội Cầu mưa; Lễ Chách Vắt, Chách Và

Lễ hội cúng thần lúa của các tộc người thiểu số sống lâu đời ở Đồng Nai

Trong đời sống tâm linh của cư dân nông nghiệp, tín ngưỡng thờ thần cây, trong đó đặc biệt là thờ cây lúa, có vị trí rất quan trọng. Đối với họ, cây lúa là cây thiêng, là tất cả cuộc sống, là một tặng vật của thần linh, là lương thực chính của con người và các vị thần.

Lễ rước nước tại Lễ hội Hoa Lư năm 2024

Sáng sớm ngày 17/4 (tức ngày 9/3 âm lịch), tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, Ban Tổ chức Lễ hội Hoa Lư năm 2024 đã tổ chức Lễ rước nước.

Lễ cúng 70 gùi lúa của người M'nông

Lễ cúng 70 gùi lúa là một trong những nghi lễ quan trọng của đồng bào M'nông ở Đắk Nông nói riêng, Tây Nguyên nói chung nhằm cảm tạ, cầu mong thần linh ban cho mùa màng tươi tốt, bội thu.

Nơi gắn kết cộng đồng

Chú trọng thực hiện Dự án 6 về 'Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch', thời gian qua đã có hàng chục lễ hội truyền thống của các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Đắk Nông được khôi phục, phục dựng, trong đó có lễ hội Tâm N'Găp Bon (Lễ hội Sum họp cộng đồng) của dân tộc M'nông.

Ba lễ hội đặc sắc của người Thái ở Mộc Châu

Đó là Lễ hội Hết Chá; Lễ hội Cầu mưa; Lễ Chách Vắt, Chách Và

Sơn La phục dựng lễ hội Hết Chá để phát triển du lịch

Lễ hội Hết chá của người Thái trắng ở Mộc Châu tỉnh Sơn La đã được Bộ Văn hóa- Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vào năm 2026. Lê hội không chỉ lưu giữ những giá trị nhân văn và truyền thống văn hóa độc đáo của người Thái xưa mà còn có rất nhiều hoạt động hấp dẫn để du khách và người dân có thể hòa mình vào không gian của Lễ hội.

Hủ tục nên bỏ

Lễ hội đâm trâu của người Ca Dong là một tập tục có từ ngàn xưa của những bộ tộc tựa lưng vào dãy Trường Sơn...

Lễ dựng cây nêu của người Cơ Ho

Trong các lễ hội lớn, đồng bào dân tộc Cơ Ho thường dựng cây nêu. Ðây là 'linh vật' kết nối giữa trời đất, thần linh (Yàng) với con người. Lễ dựng cây nêu là nghi thức quan trọng trong tín ngưỡng đa thần của người Cơ Ho nói riêng và nhiều dân tộc khác ở Tây Nguyên.

Dự án bảo tồn, phục dựng lễ mừng lúa mới của người Jrai ở Ia Yok: Lan tỏa giá trị văn hóa truyền thống

Nhằm góp phần bảo tồn và phát huy nét đẹp văn hóa của dân tộc mình, em Võ Siu Hoài An (lớp 12C1) cùng Lê Quốc Huy (lớp 10C1, Trường THPT Phạm Văn Đồng, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai) triển khai Dự án 'Bảo tồn và phục dựng lễ mừng lúa mới của đồng bào Jrai tại làng Bồ, xã Ia Yok'.

Lễ hội Hết Chá răn dạy con người biết sống có tình, có nghĩa

Lễ hội Hết Chá của dân tộc Thái nhằm răn dạy con người biết sống có tình có nghĩa, biết ơn những người đã giúp đỡ mình lúc khó khăn, hoạn nạn.

Lễ mừng nhà rông mới của người Hà Lăng

Người Hà Lăng (một nhánh của dân tộc Xơ Ðăng) gọi nhà rông là Mrao. Ðây là công trình kiến trúc độc đáo thể hiện sự tài hoa, trí tuệ, khát vọng và sức lực của cộng đồng làng. Thông thường, việc làm nhà rông mới của người Hà Lăng chỉ diễn ra khi phải dời làng đến vùng đất khác, hoặc nhà rông cũ bị hư hỏng theo thời gian.

Độc đáo Lễ cúng hoa Ban của người Xinh Mun

Ở tỉnh Sơn La, đồng bào dân tộc Xinh Mun thường cư trú ở vùng núi, rẻo cao, kinh tế chủ yếu dựa vào việc canh tác nương rẫy, chăn nuôi gia súc, gia cầm. Cũng như nhiều dân tộc khác, đồng bào Xinh Mun quan niệm 'vạn vật hữu linh', họ tin rằng các cánh rừng, con suối, nương rẫy đều có thần linh cai quản. Do vậy, họ có nhiều nghi lễ nông nghiệp; trong đó, nổi bật là Lễ Sà Típ (Lễ cúng hoa Ban).

Thanh Hóa: Nhiều cây trồng lâu năm tại khu du lịch Pù Luông bị hủy hoại

Một số cây lâu năm của nhà dân tại khu du lịch Pù Luông (thôn Báng, xã Thành Sơn, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa) có dấu hiệu bị đốn hạ và người dân đã làm đơn gửi chính quyền địa phương đề nghị cơ quan chức năng địa phương vào cuộc xác minh, làm rõ.

Lễ Cầu mưa của người Kho ở Tây Nguyên

Tháng 3, Tây Nguyên hanh hao, các mạch nước tươi mát khởi nguồn từ dãy núi cao Nam Trường Sơn cạn dần. Cây cối, hoa màu khát nước, nắng nóng vẫn chói chang, người dân ở buôn bắt đầu những ngày thiếu nước.

Phục dựng nghi lễ sum họp cộng đồng tại Đắk Song

Tối 14/3, tại Quảng trường huyện Đắk Song đã diễn ra Lễ khai mạc 'Ngày hội văn hóa, thể thao các dân tộc' huyện Đắk Song lần thứ III năm 2024. Tại đây, nghi lễ sum họp cộng đồng đã được phục dựng.

Lễ cầu mưa của người Cơ Ho Cil

Là cư dân sống chủ yếu bằng làm nương rẫy và theo tín ngưỡng đa thần cho nên trong chu kỳ sản xuất nông nghiệp, người Cơ Ho Cil thường tổ chức nhiều nghi lễ như lễ cúng rừng, phát rẫy, lễ gieo hạt, lễ cầu mùa lúa chín, lễ mừng lúa mới... và lễ cầu mưa. Người Cơ Ho Cil gọi lễ cầu mưa là nhô dơng, nghi lễ tạ ơn các vị thần đã ban cho con người có sức khỏe tốt, mùa màng bội thu và sự bình yên cho gia đình, dòng tộc và buôn làng.

Lễ mừng cơm mới của người Xtiêng thể hiện tinh thần đoàn kết dân tộc

Lễ mừng cơm mới (Crac Băr mêy) của dân tộc Xtiêng, tỉnh Bình Phước mang đậm tính nhân văn. Ngoài việc cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, thì còn là dịp để bà con, dân sóc có dịp gặp nhau, cùng nhau chia sẻ những kinh nghiệm làm ăn, kinh nghiệm nuôi dạy con cái, truyền thụ những kinh nghiệm ứng xử với môi trường tự nhiên, ứng xử trong quan hệ gia đình và cộng đồng.

Hòa Bình: Cây thoát nghèo ở xã đặc biệt khó khăn Ngổ Luông

Người dân xã Ngổ Luông, huyện Tân Lạc (Hòa Bình) đã thoát nghèo nhờ trồng cây măng lành hanh, tạo nhiều sản phẩm có giá trị kinh tế, cải thiện cuộc sống.

Cồng chiêng 'thắp lửa' hôn trường

Chứng kiến đám cưới ấn tượng mang chủ đề 'Sắc màu Tây Nguyên' diễn ra tại TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai) vào cuối năm 2023, nhiều người đinh ninh đây là ngày vui của một cặp đôi người Tây Nguyên chính hiệu hay chí ít cũng công tác trong ngành Văn hóa.

Sự khác biệt trong nghi lễ cúng giọt nước của dân tộc Jrai và Xê Đăng

Nghi lễ cúng giọt nước (hay bến nước) của người Jrai ở vùng phía Nam sông Ba và nghi lễ bắc máng nước của người Xê Đăng ở vùng đầu nguồn thuộc quần sơn Ngọc Linh (tỉnh Kon Tum) có nhiều điểm tương đồng cơ bản nhưng vẫn có sự khác biệt.