Phát huy giá trị văn hóa, lịch sử di tích thành An Thổ

Thành An Thổ từng là trung tâm hành chính của chính quyền phong kiến tỉnh Phú Yên và là nơi sinh của đồng chí Trần Phú - Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng. Hiện chính quyền địa phương và cơ quan chức năng đang tập trung thực hiện các giải pháp nhằm phát huy giá trị văn hóa, lịch sử và thúc đẩy du lịch tại di tích này.

Tiến sỹ dạy làm giàu, 'miếng phomat trong bẫy chuột'

Mỗi vụ án được đưa ra xét xử lại là một hồi chuông để cảnh tỉnh nhà đầu tư, bởi 'miếng phomat ở trong bẫy chuột'. Tuy nhiên, vấn đề lớn hơn cả là làm sao để nắn dòng 'tiền tươi' của nhà đầu tư đi đúng hướng lại là câu hỏi khó với các nhà quản lý hoạch định chính sách...

Bao Công đi đi lại lại trong công đường. Mặt ông lo lắng đến nỗi đen thui. Triển Chiêu thấy vậy tỏ ra lo lắng:

Tờ cáo thị vẽ tội phạm bị truy nã rất xấu: Vì sao quan phủ thời xưa vẫn bắt được người?

Tội phạm truy nã được vẽ trên tờ cáo thị có hình dạng rất xấu, đến nỗi người nhà còn khó nhận ra, nhưng quan phủ vẫn bắt được người. Vì sao?

Cổ đại kỳ án

Vào thời Càn Long triều đại nhà Thanh, có một viên quan họ Tống ở trấn Thanh Long, gia tộc của ông ta có hàng nghìn hecta đất đai màu mỡ, trước cửa có la và ngựa xếp hàng dài. Ông không chỉ quản lý việc đồng áng mà còn điều hành cả việc kinh doanh tơ lụa nên trong nhà có của ăn của để nức tiếng gần xa.

Nỗi đau của bà Luy

Cả một đời vất vả nuôi con, bà Luy cũng mong đến khi về già được con báo hiếu, quan tâm, chăm sóc nhưng số phận trớ trêu khi đã hơn 80 tuổi rồi bà vẫn phải lê thân mình ra trước chốn công đường với vai trò là người bị hại và bị cáo lại chính là con trai bà – đứa trẻ được bà nhận nuôi từ tấm bé.

Công đường và những giọt nước mắt ăn năn, thức tỉnh

Đối diện với sai lầm, trước tòa, nhiều bị cáo từng là cán bộ giữ vị trí cao trong bộ máy quản lý Nhà nước đã bật khóc, nói lời ân hận muộn màng.

Ký sự pháp đình: Nước mắt nội rơi...!

'Ở đời chẳng ai đoán trước được chữ ngờ. Cực chẳng đã tôi phải kiện cháu ra tòa', lời ông Phan Văn Phước (86 tuổi, ngụ khu phố Lương Nam, thị trấn Lương Sơn, huyện Bắc Bình) như nấc nghẹn, khi ở tuổi xế chiều lại phải đi gõ cửa công đường, để đòi lại tài sản mà trước đó ông đã trót đặt niềm tin...

Tri huyện diễn kịch xử án

Ngày hôm sau nghe tin cô a đầu treo cổ tự vẫn, Tri huyện Lý lập tức đến hiện trường, ông vô cùng đau buồn, day dứt và hối hận. Trước cái chết của cô a đầu, ông đã tổ chức tang lễ cho cô rất long trọng, đích thân ông đưa cô ra tận nơi cô yên nghỉ. Sau việc này, Tri huyện Lý viết vụ việc thành một hồ sơ vụ án, một bản gửi lên quan trên, một bản lưu lại cho những người kế nhiệm.

Hậu chia tay Kiều Minh Tuấn, Cát Phượng đi thử váy cưới, bất ngờ thông báo tin vui?

Khoảnh khắc Cát Phượng diện váy cưới đã nhanh chóng thu hút sự quan tâm của công chúng.

Để không ai dám tham nhũng

Công cuộc phòng, chống tham nhũng của Đảng, Nhà nước đang được đẩy mạnh càng cũng cố lòng tin của nhân dân với Đảng trong việc chống lại thứ 'giặc nội xâm' nguy hiểm này. Tuy nhiên, vấn đề mà người dân quan tâm, chúng ta cần tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách gì để không ai dám tham nhũng?

Giọt nước mắt muộn màng của kẻ mang án tử hình vì ma túy

Được nói lời sau cùng, Lê Đình Tú (SN 1992, cư trú tại phường Trung Đô, TP Vinh, Nghệ An) khóc nức nở, tha thiết mong muốn Hội đồng xét xử TAND tỉnh Hà Tĩnh trao cho mình một cơ hội được sống. Dù biết cơ hội đó rất mong manh nhưng bị cáo vẫn còn cả gia đình cần người quan tâm, chăm sóc…

Rắc rối từ trên trời rơi xuống

Đấu giá trúng tài sản nằm trong vụ kiện, một người dân bỗng rơi vào tình cảnh trở đi mắc núi, trở lại mắc sông

Mộng Hoa Lục: Netizen khen ngợi cảnh quỳ gối của Lưu Diệc Phi trước công đường

Hậu trường phim Mộng Hoa Lục của Lưu Diệc Phi nhận được nhiều sự khen ngợi của cư dân mạng.

Những vụ án tình dục trong điện ảnh: Lẽ nào sự thật đã cuốn theo chiều gió?

Nhiều năm trước, trong một cuộc chuyện trò dài 6 tiếng đồng hồ giữa Gabriel García Márquez và Akira Kurosawa mà trong đó, nhà văn người Colombia đóng vai trò là người phỏng vấn, ông đã không ngần ngại thừa nhận rằng: 'Tôi nợ những bộ phim của Kurosawa rất nhiều niềm tin vào con người'...

Nhát dao đoạn tuyệt tình nghĩa sau cuộc hôn nhân không hạnh phúc

Mâu thuẫn sau ly hôn khiến Trương Hữu Trung (SN 1981, trú phường Nam Hà, TP Hà Tĩnh) bức xúc, dùng dao chém vào người vợ cũ. Nhát dao như cứa sâu thêm vào những vết rạn vốn đã tồn tại, để rồi người chịu tổn thương về thể xác và tinh thần, kẻ vướng vào con đường tù tội.

Chiếc hòm gỗ nổi trên mặt nước

Vào thời Càn Long nhà Thanh, một buổi sáng khi Tri huyện Tĩnh Hưng đang bận việc thì đột nhiên tiếng trống kêu oan trước cửa nha môn vang lên, ông vội sai nha dịch dẫn người đánh trống kêu oan vào công đường.

Mặc áo thêu 'hình rồng' như vua, vì sao Bao Công không bị 'trảm'?

Tai sao hình tượng Bao Công luôn mặc một chiếc áo thêu hình 'rồng' khi ở công đường mà không bị phạt bởi theo quan niệm xưa, chỉ vua mới được mặc áo thêu rồng.

Lửa cháy rực trong lò và những lời hối hận của quan chức

Những cái tên từng nổi như cồn bị réo gọi chốn công đường. Những lời hối hận, những giọt nước mắt cay đắng tuôn rơi đều là quá muộn cho những sai phạm, lỗi lầm đã gây ra.

Vụ lộn xộn trước cổng công đường: Tiền lệ nguy hiểm!

Vụ lộn xộn là một tiền lệ nguy hiểm ngay trước cổng Tòa án, đòi hỏi sự quyết liệt điều tra, xử lý của cơ quan chức năng tỉnh Bình Dương.

Những lời đáng chú ý của ông Nguyễn Đức Chung tại tòa

Trong suốt quá trình xét xử vụ mua chế phẩm Redoxy3C, ông Nguyễn Đức Chung, cựu Chủ tịch UBND TP Hà Nội đã có những câu nói đáng chú ý.

Cần làm gì để ngăn chặn những hành động tiêu cực chốn công đường?

Mới đây tại TP Đà Nẵng, một Giám đốc công ty bất động sản đã tự tử ngay khi tòa vừa tuyên án do bức xúc cho rằng tòa thiếu công tâm trong quá trình xét xử. Đáng buồn đây không phải sự việc hi hữu.