Một cuộc đình công quy mô lớn yêu cầu tăng lương tại Đức bắt đầu vào ngày 27.3, làm tê liệt hệ thống giao thông công cộng lẫn các sân bay. Sự kiện xảy ra trong bối cảnh nền kinh tế lớn nhất châu Âu đang quay cuồng do lạm phát.
Khoảng 350.000 nhân viên của liên minh gồm nghiệp đoàn Ver.di cùng Nghiệp đoàn đường sắt và giao thông (EVG) hưởng ứng lời kêu gọi tham gia cuộc đình công trên hầu khắp nước Đức.
Cuộc tổng đình công trên hầu khắp nước Đức bắt đầu từ 0h00 ngày 27/3 theo giờ Đức, được dự báo khiến giao thông cả nước tê liệt.
Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, từ ngày 14/3, hàng chục nghìn nhân viên y tế trên khắp nước Đức bắt đầu cuộc đình công kéo dài hai ngày.
Thiếu hụt lao động đã xuất hiện ngay khi đại dịch Covid-19 lắng xuống và các ngành sản xuất, kinh doanh nối lại hoạt động. Song đến nay, tình trạng này vẫn chưa được cải thiện ở không ít quốc gia. Từ y tế, hàng không, du lịch, vận tải, bưu chính, cho đến các ngành thủ công vẫn long đong tìm cách giải 'cơn khát nhân lực' phục vụ hoạt động bình thường.
Ngày 27/2, phần lớn các chuyến bay tại 2 sân bay khu vực Duesseldorf và Cologne của Đức đã bị hủy do ảnh hưởng từ cuộc đình công kéo dài 24 giờ của công đoàn Verdi.
Hôm nay (27/2), hơn 300 chuyến bay tại các sân bay Duesseldorf và Cologne Bonn ở Đức không thể cất cánh do cuộc đình công kéo dài 24h của công đoàn Verdi.
Cuộc đình công diễn ra trùng thời điểm Đức tổ chức Hội nghị An ninh Munich, với sự tham gia của khoảng 40 nguyên thủ quốc gia và 60 bộ trưởng các nước.
Có tới 35.000 hành khách dự kiến đi qua sân bay Berlin Brandenburg sẽ bị ảnh hưởng bởi cuộc đình công.
Các công đoàn ngành dịch vụ của Đức cảnh báo tình trạng ngừng hoạt động của Amazon do nhân viên đình công đòi tăng lương có thể kéo dài cho đến Giáng sinh.
Ngày 2/11, khoảng 2.500 nhân viên của Amazon thuộc 7 khu vực giao vận trên khắp nước Đức đã bắt đầu cuộc đình công kéo dài đòi tăng lương và cải thiện điều kiện làm việc.
Ngày 3/11, khoảng 2.500 nhân viên của Amazon thuộc 7 khu vực giao vận trên khắp nước Đức đã bắt đầu cuộc đình công kéo dài, đòi tăng lương và cải thiện điều kiện làm việc.
500 triệu USD là khoản tiền thưởng cho nỗ lực của các nhân viên Amazon trong bối cảnh phong trào biểu tình phản đối cách đối xử của tập đoàn với người lao động đang diễn ra khắp châu Âu.
Ngày 29/9, hệ thống giao thông công cộng tại thủ đô Berlin và nhiều thành phố khác ở Đức đã gần như bị tê liệt khi hàng chục nghìn nhân viên làm việc trong lĩnh vực giao thông vận tải tiến hành đình công, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động đi lại của người dân ở khắp nước này.