Ngày 14/10, tại khu Liên cơ quan Vân Hồ, Sở Xây dựng Hà Nội đã tổ chức lễ kỷ niệm 70 năm ngày thành lập ngành Xây dựng Hà Nội (10/10/1954 – 10/10/2024) và đón nhận Huân chương Lao động Hạng Ba.
LTS: Ngày 10/10/1954, trong không khí hân hoan đón mừng đoàn quân chiến thắng trở về giải phóng Thủ đô, Sở Công chính Thành phố tiền thân của Sở Xây dựng Hà Nội ngày nay đi vào hoạt động. Kể từ đó, ngày 10/10 đã trở thành ngày truyền thống, ngày thành lập của Sở Xây dựng nói riêng và ngành Xây dựng Hà Nội nói chung. Trong chặng đường 70 năm qua, trải qua những dấu mốc đáng nhớ, những thời kỳ tách, nhập với những tên gọi khác nhau, đội ngũ cán bộ công chức, viên chức, người lao động của Sở Xây dựng Hà Nội luôn đoàn kết, phấn đấu thực hiện các nhiệm vụ được giao, góp phần quan trọng xây dựng Thủ đô ngày càng đàng hoàng hơn, to đẹp hơn như di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Những khu đô thị mới, những nhà máy, bệnh viện, trường học, đường sá, các khu nhà ở hiện đại được mọc lên góp phần cho Thủ đô ngày càng văn minh - hiện đại. Kỷ niệm '70 năm ngày truyền thống, thành lập Sở Xây dựng Hà Nội' là dịp để chúng ta cùng nhìn lại chặng đường đã qua với bao khó khăn thử thách, nhưng cũng đầy tự hào nhiệt huyết, là dịp để chúng ta định hướng chặng đường tiếp theo trong công cuộc xây dựng và phát triển Thủ đô 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại', mang tầm vóc khu vực và quốc tế.
Đã đến lúc những công thự quý hiếm cần mở cửa và mở thêm công năng mới, góp phần làm 'trường học' và 'vườn ươm' ý tưởng về lịch sử, văn hóa, kiến trúc, mỹ thuật và ngay cả quản trị cho đông đảo người dân, nhất là với giới trẻ.
Ngày 18/6, tại Hà Nội diễn ra Hội thảo khoa học '55 năm ngày Bác đi xa, 55 năm bảo tồn và phát huy giá trị Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch'. Hội thảo cũng là dịp để kỷ niệm 55 năm thực hiện Di chúc của Người (1969-2024).
'Hòn ngọc Viễn Đông' nghĩa là gì? Tại sao Sài Gòn được ví là 'Hòn ngọc Viễn Đông'? Đó là những câu hỏi rất nhiều người thắc mắc.
Xem những hình ảnh và đọc tư liệu quý về quá trình xây dựng ngôi nhà sàn của Bác Hồ ở Phủ Chủ tịch mới thấy hết giá trị to lớn của công trình này. Đó là công trình nhỏ nhưng là một di sản lớn, lưu giữ cốt cách hiền nhân và những kỷ niệm về Người.
Trải qua bao thăng trầm, Hà Nội đến nay vẫn giữ được dáng vẻ của một thành phố cổ kính.
Trải qua bao thăng trầm, Hà Nội đến nay vẫn giữ được dáng vẻ của một thành phố cổ kính.
Là tác giả của nhiều cuốn sách về Sài Gòn, tác giả Cù Mai Công cho biết ông cố gắng chia sẻ hồi ức từ góc nhìn của mình để độc giả có thể hiểu và yêu mảnh đất này hơn.
Viết về Sài Gòn, lâu nay đã có không ít người viết, nếu không muốn nói là vô số kể, nhưng những trang viết của Cù Mai Công mang theo một Sài Gòn khác, vừa có nét chung nhưng vẫn sở hữu những nét riêng, vừa thân thuộc nhưng cũng đầy mới mẻ.
Lần đầu tiên, người dân Sài Gòn - TP.HCM và kiều dân các nước đã có một phiên chợ Giáng sinh nhiều niềm vui, ngay tại sân vườn nhà riêng Tổng lãnh sự Pháp (số 6 Lê Duẩn, Quận 1) vào chiều tối hôm nay.
Theo các văn bản đã ký giữa Chính phủ Pháp và Chính phủ Việt Nam, từ ngày 2 đến 5-10-1954, 422 cán bộ, nhân viên đội hành chính, 158 công an có vũ trang của đội trật tự phía Việt Nam sẽ vào nội thành để giải quyết các công việc phục vụ việc bàn giao vào ngày 7-10-1954.
Tử Cấm Thành (Trung Quốc) được xem là kiệt tác kiến trúc của nhân loại nhưng ít ai biết rằng một trong những người thiết kế nên công trình này là người Việt.
Mục đích thoạt tiên của nhà máy điện đầu tiên ở Sài Gòn là cung cấp điện cho hệ thống đèn chiếu sáng đường phố, vì thế người ta hay gọi nhà máy điện là nhà đèn, hoặc nhà máy đèn.
Sách 'Kiến trúc Pháp - Đông Dương, những viên ngọc quý tại Hà Nội' cung cấp nhiều tư liệu quý về những công trình kiến trúc được ví như 'những viên ngọc quý' ở Hà Nội.
Gần 100 năm trở về trước, nhà phố Pháp đã xuất hiện tại các khu phố cổ, chứng kiến hết những quá trình đô thị hóa của thủ đô Hà Nội. Là một bộ phận của di sản kiến trúc thuộc địa Pháp tại Hà Nội, song khác với biệt thự và công thự, nhà phố Pháp chưa được nghiên cứu một cách có hệ thống.
Sự lan truyền văn minh phương Tây diễn ra mạnh mẽ ở Sài Gòn và được thể hiện rõ rệt qua các công trình với sự tham gia của nhiều kiến trúc sư chuyên nghiệp.
Trong một chương trình cách đây chưa lâu, chúng ta đã bàn luận về một số vấn đề xung quanh quỹ biệt thự, công thự Pháp tại thủ đô Hà Nội. Và hôm nay, chúng tôi mời khán giả đến với thành phố Cảng Hải Phòng, nơi cũng in đậm dấu ấn kiến trúc của người Pháp trước kia, để cùng trao đổi về chủ đề 'Biệt thự Pháp cổ: Những giá trị mất - còn'.
TP Vinh, Nghệ An cho chặt hàng trăm cây trên đường để trồng hoa ban thay thế. Nhìn cảnh này nhiều người dân không khỏi ngậm ngùi, cả quan chức có trách nhiệm cũng nói rằng rất tiếc.
Biệt thự và công trình kiến trúc Pháp cổ tại Hà Nội là quỹ di sản đô thị vô giá mà không mấy đô thị có được. Việc cần có khung chính sách hỗ trợ bảo tồn, cải tạo loại công trình này đang là vấn đề cấp thiết. Báo Kinh tế & Đô thị đã ghi nhận ý kiến của các chuyên gia, nhà quản lý về giải pháp cần làm ngay để các công trình này không bị mai một.
Một bộ phận tổ chức, cá nhân sử dụng nhà biệt thự cổ chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa, tầm quan trọng của việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa lịch sử, kiến trúc của những công trình này, thậm chí cho rằng nhà biệt thự đang sử dụng không có giá trị để bảo tồn. Trong khi đó, quy chế quy định về quản lý, sử dụng gắn với bảo tồn nhà, biệt thự kiến trúc Pháp cổ còn nhiều điểm vướng mắc..
'Thật thú vị khi nghĩ rằng gần 200 năm trước đã có một người đồng hương của tôi đến diện kiến Tả quân với nhiệm vụ cũng giống như của tôi hiện nay: thúc đẩy ngoại giao và thương mại giữa hai nước...' - Tổng lãnh sự Anh tại TP.HCM và Giám đốc Thương vụ Anh tại Việt Nam Emily Hamblin.
Sự đan xen, hòa quyện giữa các đường nét cổ với nghệ thuật kiến trúc Pháp đã tạo nên một không gian kiến trúc Hà Nội vừa cổ kính, vừa hiện đại vẫn luôn tồn tại mãi với thời gian.
Từ trước đến nay, người Sài Gòn luôn rộng mở đón nhận và trân trọng di sản của tiền nhân.
Được xây dựng theo lối kiến trúc Đông – Tây kết hợp, đan xen hài hòa tạo nên nét độc đáo của chùa Giác Hoa (ấp Xóm Lớn, xã Châu Thới, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu). Đến tham quan ngôi chùa, thoạt đầu nhìn vào, ai cũng ngỡ là ngôi nhà cổ hoặc một công thự thời thuộc địa ở Nam Kỳ. Chính điều này đã tạo nên sự mới lạ, đặc sắc trong kiến trúc của ngôi chùa.
Phố Hàng Đào ở Hà Nội, thành Bắc Ninh, núi Kỳ Lừa ở Lạng Sơn... là loạt ảnh tư liệu quý giá mà nhiều người chưa từng được xem về xứ Bắc Bộ năm 1900.
Thua trận Điện Biên Phủ, Pháp đã phải ngồi vào bàn đàm phán và ký hiệp định Geneve với điều khoản: ngừng chiến sự và rút quân khỏi Đông Dương. Trong quá trình đàm phán, chính quyền Pháp đã câu kết với một số cường quốc thực hiện âm mưu phá hoại làm suy yếu vị thế của Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hòa...