Theo một báo cáo của Carbon Tracker, các công ty dầu mỏ lớn đang theo đuổi các dự án mâu thuẫn với Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu.
Giá dầu thế giới hôm nay (11/3) đi ngang, gần như không biến động so với phiên giao dịch trước đó khi những cơn gió ngược về nhu cầu dầu cân bằng với việc nhóm sản xuất OPEC + kéo dài thời gian cắt giảm sản lượng tự nguyện được đến giữa năm.
Tập đoàn Aramco ngày 30/1 thông báo đã nhận chỉ thị từ Bộ Năng lượng Saudi Arabia về việc duy trì năng suất bền vững tối đa ở mức 12 triệu thùng/ngày, thay vì tăng lên 13 triệu thùng/ngày.
Giá dầu thế giới ngày 4/8 tiếp tục đi lên, đánh dấu chuỗi tăng sáu tuần liên tiếp, sau khi hai cường quốc dầu mỏ Saudi Arabia và Nga tuyên bố cắt giảm sản lượng trong tháng tới.
Hầu hết những người tham gia thị trường đều dự đoán Fed sẽ giữ nguyên lãi suất không đổi tại cuộc họp chính sách tiền tệ kéo dài hai ngày vào ngày 14/6.
Nga và Saudi Arabia đều ca ngợi sự hợp tác trong khuôn khổ OPEC+ sau khi thông qua những biện pháp kịp thời và hiệu quả nhằm đảm bảo trạng thái cân bằng giữ nguồn cung và nhu cầu đối với dầu mỏ.
Gã khổng lồ dầu mỏ Aramco của Ả Rập Xê Út hôm thứ Ba (9/5) đã công bố lợi nhuận ròng là 31,9 tỷ USD trong quý đầu tiên của năm 2023, giảm 19,25% so với cùng kỳ năm 2022, do sụt giảm giá hydrocarbon.
Bà Janet Yellen, Bộ trưởng Tài chính Mỹ nhận định quyết định này của OPEC+ là 'một hành động đáng tiếc', và còn quá sớm để đánh giá tác động của nó đối với giá cả hàng hóa.
Tập đoàn năng lượng khổng lồ Saudi Aramco của Saudi Arabia ghi nhận mức lãi lợi nhuận cao khổng lồ từ dầu mỏ lên tới 161 tỷ USD vào năm 2022.
Theo sách 'Dầu mỏ, tiền bạc và quyền lực' của Daniel Yergin, loại vũ khí đáng sợ nhất đối với vùng Trung Đông là vũ khí dầu lửa dưới hình thức của một lệnh cấm vận.
Lãnh đạo Nga và Saudi Arabia thừa nhận tầm quan trọng của việc hợp tác trong khuôn khổ OPEC+ trong việc duy trì sự cân bằng và ổn định cần thiết trên thị trường năng lượng toàn cầu.
Các nguồn thạo tin mới đây cho biết, Ả Rập Xê-út sẽ cắt giảm các lô hàng dầu mỏ bán cho Trung Quốc trong tháng 7.
Sản lượng tháng Ba của OPEC+ đã thấp hơn 1,45 triệu thùng/ngày so với mức mục tiêu, khi sản lượng của Nga bắt đầu giảm xuống sau các lệnh trừng phạt của phương Tây.
Giá dầu thế giới giảm 2% sau khi Nga đánh giá cuộc đàm phán hòa bình với Ukraine là mang tính xây dựng.
Giá dầu thế giới giảm 8%, xuống mức thấp nhất trong hai tuần qua khi thị trường kỳ vọng các nỗ lực ngoại giao giữa Ukraine và Nga sẽ giúp chấm dứt xung đột.
Vào tháng 7/2020, chỉ vài tháng sau khi đại dịch COVID-19 bắt đầu vượt khỏi tầm kiểm soát, Giám đốc điều hành tập đoàn dầu khí Shell, Ben van Beurden, nhận định nhu cầu dầu thế giới có thể đã qua mức đỉnh, đồng thời dự báo về triển vọng ảm đạm của hoạt động kinh doanh cốt lõi của Shell sau khi báo cáo lợi nhuận quý II/2021 giảm mạnh.
Giá dầu tại châu Á phiên 14/2 tăng lên mức cao nhất trong hơn bảy năm, do lo ngại khả năng Nga tấn công Ukraine có thể dẫn tới các lệnh trừng phạt của Mỹ và châu Âu, từ đó làm gián đoạn hoạt động xuất khẩu của quốc gia sản xuất dầu lớn nhất thế giới, khi thị trường đã bị thắt chặt.
Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước đồng minh, hay còn gọi là OPEC+, hoàn toàn độc lập trong chính sách và không hề có sự can thiệp từ bên ngoài vào các quyết định của liên minh này.
Nhu cầu dầu mỏ đang phục hồi sớm hơn dự kiến và đến năm sau có khả năng đạt mức trước đại dịch COVID-19 là 100 triệu thùng/ngày.
Bất đồng giữa Ả-rập Xê-út và Các Tiểu vương quốc Ả-rập thống nhất (UAE) tại kỳ họp của OPEC+ tháng 7/2021 tiếp tục thu hút sự quan tâm của dư luận quốc tế và khu vực. Trang tin Oilprice ngày 5/8/2021 đưa ý kiến của một số chuyên gia về Trung Đông cho rằng tuy đã đạt thỏa hiệp trong OPEC+, tranh chấp giữa Ả-rập Xê-út và UAE vẫn chưa kết thúc.
Công ty dầu mỏ quốc gia Aramco của Saudi Arabia ngày 21/7 đã thừa nhận bị rò rỉ dữ liệu và đang bị tin tặc yêu cầu nộp 50 triệu USD tiền chuộc.
Công ty dầu mỏ quốc gia Aramco của Saudi Arabia ngày 21/7 đã thừa nhận bị rò rỉ dữ liệu và đang bị đòi 50 triệu USD tiền chuộc.
Tổng thư ký Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ Mohammad Barkindo cho biết ông không nhận định nguồn cung tăng từ Iran sẽ gây ra khó khăn cho thị trường năng lượng.
Thị trường dầu mỏ có thể sẽ biến động khó lường trong vài tháng tới, khi nhu cầu dầu trong nửa cuối năm sẽ quay đầu tăng mạnh nhờ các hoạt động kinh tế tăng tốc.
Phiến quân Houthi của Yemen đã dùng máy bay không người lái và tên lửa tấn công vào trung tâm ngành công nghiệp dầu mỏ của Ả Rập Saudi vào ngày 7-3, trong đó bao gồm cả Công ty Saudi Aramco tại TP Ras Tanura, một cơ sở quan trọng đối với xuất khẩu xăng dầu của nước này.
Cácc nước thành viên OPEC+ sẽ tiếp tục duy trì cắt giảm sản lượng trong tháng 4, trừ Nga và Kazakhstan được phép tăng để đáp ứng nhu cầu nội địa.
Cơ sở bị Houthi tấn công là khu vực có sức chứa 5,2 triệu thùng dầu và có khả năng cung cấp hơn 120.000 thùng/ngày cho các vùng miền Tây của Saudi Arabia.
Yahia Sarea, người phát ngôn của Houthi cho biết nhóm vũ trang này đã tấn công nhà máy lọc dầu Aramco của Saudi bằng tên lửa, gây ra cháy nổ lớn ở cơ sở đặc biệt quan trọng này.
Tờ Financial Times mới đây đưa tin, công ty Aramco của Ả Rập Xê-út đang xem xét cắt giảm thêm chi tiêu vốn để có thể trả cổ tức.
Giá dầu hôm nay 11/8 tiếp tục đà tăng khi nhiều nước bắt đầu gỡ bỏ các lệnh phong tỏa.
Sau 3 tháng tăng giá dầu thô, Ả Rập Xê-út được dự đoán sẽ thực hiện đợt cắt giảm đầu tiên đối với giá bán chính thức (OSP) kể từ khi OPEC+ bắt đầu cắt giảm sản lượng kỷ lục để hỗ trợ thị trường trong bối cảnh nhu cầu sụp đổ.
Bộ trưởng Năng lượng Saudi Arabia đánh giá cao cam kết của Iraq trong thỏa thuận của OPEC+, khi tỷ lệ tuân thủ mức cắt giảm của quốc gia này trong tháng Sáu vừa qua đã đạt gần 90%.
Giá dầu thế giới giảm phiên 17/6 trước những quan ngại về triển vọng nhu cầu nhiên liệu do sự gia tăng số ca mắc dịch COVID-19 với các ổ dịch mới xuất hiện ở Trung Quốc và Mỹ, dự trữ dầu thô Mỹ tăng.
Mạng tin Al Alarabiya ngày 12/6 dẫn báo cáo của Ngân hàng Đầu tư J.P. Morgan cho biết, thị phần dầu mỏ của Saudi Arabia có thể tăng lên mức cao nhất trong thập niên này kể từ giai đoạn năm 1980, trong bối cảnh đầu tư vào 'vàng đen' tại nhiều khu vực trên toàn cầu sụt giảm do tác động của dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Tên lửa hành trình dùng trong một số cuộc tấn công vào các cơ sở dầu mỏ và một sân bay quốc tế ở Ả Rập Saudi năm ngoái có nguồn gốc Iran.
Các vũ khí Mỹ thu được trên biển Ả Rập 'giống hệt hoặc tương tự' các tên lửa và máy bay không người lái đã tấn công Saudi Arabia và 'có xuất xứ Iran'.
Saudi Arabia và các đồng minh vùng Vịnh không có kế hoạch gia hạn việc tự nguyện cắt giảm sản lượng dầu mỏ trong tháng 7 tới, do thời hạn đặt ra ban đầu chỉ là trong tháng 6 này.
Ả Rập Saudi vừa ký kết một trong những thỏa thuận cắt giảm sản lượng dầu quan trọng nhất trong lịch sử, tuy nhiên khó khăn vẫn ở phía trước, khi quốc gia này phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt tại thị trường châu Á.
Chính phủ Lebanon nỗ lực đưa ra một kế hoạch giải cứu nền kinh tế đang chìm sâu vào khủng hoảng. Quốc gia này cũng đang đàm phán với Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) về một sự hỗ trợ kỹ thuật của thể chế tài chính đối với quốc gia Trung Đông. Tuy nhiên, với những khó khăn chồng chất mà Lebanon phải đối mặt hiện nay, một thỏa thuận giữa Beirut và IMF nhằm có được khoản tài chính giúp Lebanon vượt qua khủng hoảng cũng được đề cập như một lựa chọn.
Aramco, công ty dầu mỏ của Saudi Arabia, đã buộc phải xin lỗi vì đã sử dụng một trong các nhân viên của mình làm giá để máy xịt gel khử trùng tay.
Hơn 2/3 lượng dầu thô mà Trung Quốc nhập khẩu là từ OPEC và Nga, và toàn bộ OPEC sẽ chịu tác động nghiêm trọng từ sự sụt giảm nhu cầu của Trung Quốc do ảnh hưởng của dịch bệnh nCoV.
Lực lượng Houthi nhận trách nhiệm đã tấn công hai cơ sở lọc dầu của Công ty Aramco hồi tháng 9-2019 nhưng Liên Hiệp Quốc cho rằng không phải.
Ngày 5/12, tập đoàn dầu mỏ Aramco của Arab Saudi thông báo đã huy động được 25,6 tỷ đô la sau khi thời hạn đăng ký mua cổ phiếu dành cho các cá nhân và tổ chức kết thúc ngày 4/12.
Ngày 10-11, Tổng thống Iran tuyên bố vừa phát hiện một mỏ dầu mới ở miền nam với khả năng khai thác lên tới 50 tỉ thùng, tương đương 1/3 trữ lượng dầu hiện có của nước Cộng hòa Hồi giáo.