Tín dụng đen đội lốt công ty công nghệ, ứng dụng cho vay, nhập nhèm với công ty tài chính khiến khách hàng khó phân biệt và gây ảnh hưởng đến hoạt động của công ty tài chính.
Chủ tịch Cơ quan giám sát ngân hàng Châu Âu (EBA) lo thiếu chuyên gia có chuyên môn cao về tiền ảo trong khi thời hạn áp dụng các quy định mới về lĩnh vực này đang tới gần.
An toàn thông tin là mối quan tâm của mọi người, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng. Do vậy, việc quy định cụ thể về định danh, xác thực điện tử là cần thiết.
Đại diện các tổ chức tín dụng, công ty Fintech, các trung gian thanh toán… đều bày tỏ mong muốn được kết nối trực tiếp cơ sở dữ liệu dân cư quốc gia thay vì phải thông qua một bên trung gian.
Ngày 9/6, Hiệp hội Ngân hàng tổ chức cuộc họp góp ý nội dung Dự thảo Nghị định Quy định về định danh và xác thực điện tử nhằm đảm bảo văn bản sau khi ban hành có khả năng thực thi cao, cũng như tạo thuận lợi cho các tổ chức và người dân.
Theo khảo sát của PwC, có 54% ngân hàng tại Việt Nam coi chuyển đổi số là chiến lược cơ bản nhất của mình. Áp lực cạnh tranh trong ngành cũng như từ các công ty Fintech, ví điện tử... đang buộc các ngân hàng phải đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số này.
Ông Lê Anh Dũng, Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ Thanh toán (Ngân hàng Nhà nước – NHNN) kỳ vọng, đề án về thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) của Chính Phủ sẽ đến gần hơn với người dân, đặc biệt là giới trẻ. Ngày thẻ Việt Nam chính là cầu nối giúp giới trẻ trải nghiệm những công nghệ thanh toán hiện đại nhất.
Thông qua Nghị định này, Chính phủ tạo cơ chế khuyến khích để doanh nghiệp cung ứng hoặc hợp tác cung ứng các giải pháp, dịch vụ ngân hàng - tài chính theo mô hình kinh doanh đổi mới sáng tạo...
Để tránh rủi ro không đáng có và thắt chặt mối quan hệ với các ngân hàng, doanh nghiệp Fintech đang rất cần một hành lang pháp lý Sandbox...
Ông Phạm Quang Minh, Tổng giám đốc Mambu Việt Nam nhấn mạnh trong cuộc trao đổi với Báo Đầu tư Chứng khoán.
Sự gia tăng nhanh chóng của Fintech đang tạo thách thức cho các nhà hoạch định chính sách, và các tổ chức quản lý, giám sát dịch vụ tài chính. Các cơ quan quản lý có thể phải đối mặt với các vấn đề liên quan đến quản trị, môi trường pháp lý và sự ổn định tài chính gây ra bởi hệ sinh thái mới.
CII dự kiến huy động 500 tỷ đồng trái phiếu, trong đó sẽ dùng 300 tỷ đồng để thanh toán trái phiếu phát hành năm 2017, chỉ có 200 tỷ đồng dùng vào góp thêm vốn điều lệ của công ty con.
Theo bản án phúc thẩm, Phan Sào Nam phải nộp khắc phục 1.475 tỷ đồng. Đến nay, Phan Sào Nam đã nộp khắc phục phần lớn số tiền và hiện chỉ còn phải thi hành khoảng 9 tỷ đồng. Phan Sào Nam có tài sản 'khủng' cỡ nào?
Các cơ quan chức năng đang hoàn thiện dự thảo nghị định về định danh và xác thực điện tử. Điều này sẽ tạo nền tảng pháp lý tốt hơn cho các ngân hàng đẩy nhanh tốc độ phát triển dịch vụ thanh toán. Tuy nhiên, giới ngân hàng cũng bày tỏ một số băn khoăn về một vài điểm còn chưa rõ ràng trong dự thảo văn bản có thể sẽ khó hiểu trong quá trình thực hiện, dễ dẫn đến những rủi ro hoặc tranh chấp có thể xảy ra.
Ngành công nghiệp bất động sản đã thay đổi rất nhiều trong thập kỷ qua, và các công nghệ mới đang có những tác động hữu hiệu đến cách thức các nhà kinh doanh bất động sản thực hiện công việc hằng ngày của họ. Hiện nay, mức độ thành công của các doanh nghiệp bất động sản đang phần nào thể hiện qua tốc độ chuyển đổi số và số hóa hệ sinh thái kinh doanh.
Chuyển đổi số là xu hướng không thể bỏ qua của các doanh nghiệp. Theo khẳng định của TS Võ Trí Thành, Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược thương hiệu và cạnh tranh, doanh nghiệp cần đầu tư nghiêm túc cho công nghệ nếu muốn có lợi thế để phát triển trong tương lai.
Chuyển đổi số là xu hướng không thể bỏ qua nếu muốn phát triển trong tương lai và Fintech là trọng tâm cần đưa vào chiến lược thương hiệu của doanh nghiệp (DN), nhưng một trong những việc làm trước tiên là cần phải khẩn trương hoàn thiện hành lang pháp lý cho lĩnh vực này.
Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2021-2025 đã được Thủ tướng Chính phủ ký ban hành tạo nền tảng cơ bản cho hoạt động này tiếp tục tăng tốc. Tuy nhiên, các ngân hàng và doanh nghiệp cung ứng dịch vụ vẫn đang chờ các văn bản hướng dẫn để có hành lang pháp lý rõ ràng, thực hiện an toàn, hiệu quả.
Trong trạng thái 'bình thường mới', các nền kinh tế châu Á cần củng cố, hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, đồng thời tăng cường đầu tư vào mạng lưới, cơ sở hạ tầng kỹ thuật số để hỗ trợ các hệ thống thanh toán không tiếp xúc.
Khi đại dịch Covid-19 bùng phát, xu hướng thanh toán trong nền kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng sử dụng các phương tiện thanh toán khong dùng tiền mặt (TTKDTM) nhiều hơn. Phương thức này đang tiếp tục thu hút nhiều người dùng hơn bằng cách hợp tác với các ngân hàng và tạo ra nhiều điểm thanh toán cũng như các dịch vụ ngoại tuyến và trực tuyến.
Theo Thống đốc NHNN sự xuất hiện của các công ty Fintech hoạt động trong các lĩnh vực như cho vay ngang hàng, chuyển tiền xuyên biên giới… nhưng chưa có quy định pháp lý cụ thể dễ phát sinh rủi ro.
Để phương thức thanh toán không sử dụng tiền mặt ngày càng phát triển, cần điều chỉnh mức phí hợp lý cho những khách hàng có nhiều giao dịch trong một ngày, nhất là những giao dịch nhỏ...
Thị trường thanh toán trực tuyến ở khu vực Ðông - Nam Á được đánh giá có tiềm năng rất lớn, trong đó, Việt Nam được dự báo sẽ là nền kinh tế in-tơ-nét lớn thứ ba ở khu vực, sau In-đô-nê-xi-a và Thái-lan. Việc ứng dụng công nghệ trong dịch vụ tài chính (Fintech) cũng ngày càng được quan tâm và mở rộng quy mô. Cũng như nhiều nước khác, Việt Nam tạo điều kiện thúc đẩy Fintech nhằm thâm nhập sâu và nhanh hơn vào nền kinh tế số.Bài 1: Cú huých cho thị trườngViệt Nam đang trải qua giai đoạn phát triển chóng mặt của Fintech. Chỉ trong vòng bốn năm, số lượng công ty Fintech đã tăng từ 40 lên hơn 150. Ðáng chú ý, dịch Covid-19 mặc dù gây ra thiệt hại nặng nề cho toàn thế giới, song mặt khác, nó lại tạo ra cơ hội cho một số xu hướng mới phát triển, trong đó điển hình là các Fintech.
Dịch vụ kết nối doanh nghiệp trên nền tảng số của ngân hàng Vietinbank đồng hành cùng khách hàng vượt qua đại dịch Covid-19.
Trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0, việc Chính phủ số hóa, các doanh nghiệp số hóa và ngân hàng số hóa chắc chắn sẽ tạo điều kiện cho người dân quen dần với việc thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM). Theo Ngân hàng Nhà nước, tính đến hết năm 2019, số lượng giao dịch tài chính qua kênh internet đạt hơn 200 triệu giao dịch, giá trị hơn 10 triệu tỷ đồng, tăng 51,8% so với năm 2018. Mặc dù đã đạt được một số kết quả nhưng TTKDTM hiện nay còn tồn tại nhiều hạn chế.
Theo đánh giá của TS. Cấn Văn Lực - Thành viên Hội đồng tư vấn chính sách tài chính tiền tệ quốc gia, tiến trình số hóa của hệ thống ngân hàng Việt Nam tiến triển tương đối nhanh trong thời gian vừa qua.
Fintech đang phát triển rộng khắp toàn cầu, bao gồm cả Việt Nam. Theo chuyên gia của ADB, quy mô thị trường tài chính số Việt Nam ước đạt 3,8 tỷ USD vào năm 2025, tương ứng tỷ lệ tăng trưởng lũy kế đạt 38%/năm trong giai đoạn 2019-2025…
Một mối quan hệ đôi bên cùng có lợi (win-win) giữa các doanh nghiệp fintech và doanh nghiệp thương mại điện tử nên được xem là tương lai đối với mục tiêu thanh toán không dùng tiền mặt.
Ngày 8-11, tại Hà Nội, Diễn đàn Công nghệ tài chính Việt Nam (FVF) 2019 trong khuôn khổ Chương trình Thử thách sáng tạo cùng công nghệ tài chính Việt Nam (Fintech Challenge Vietnam - FCV) đã diễn ra.
Đây là nhận định của Phó Thống đốc NHNN Nguyễn Kim Anh tại Diễn đàn Công nghệ tài chính Việt Nam (FVF) diễn ra ngày 8/11, tại Hà Nội. Diễn đàn nằm trong khuôn khổ Chương trình Thử thách sáng tạo cùng công nghệ tài chính Việt Nam 2019 (Fintech Challenge Vietnam – FCV) do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức với sự trợ hỗ trợ của các đối tác.