Bốn dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp chưa gửi hồ sơ đàm phán giá; Hàn Quốc và Nhật Bản thiết lập chuỗi cung ứng nhiên liệu hydro chung; Hungary ra tối hậu thư về khí đốt Nga… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 11/11/2023.
Kazakhstan, nhà sản xuất uranium lớn nhất thế giới, hôm thứ Năm (9/11) tuyên bố đã ký kết 'hợp đồng dài hạn' cung cấp uranium cho Trung Quốc, một dấu hiệu cho thấy sự hợp tác ngày càng tăng giữa quốc gia Trung Á giàu tài nguyên thiên nhiên và Bắc Kinh.
Nga vẫn thu lợi hàng tỷ USD từ sự phụ thuộc của Mỹ và châu Âu vào nhiên liệu hạt nhân.
Hàng trăm triệu Euro vẫn tiếp tục chảy mạnh vào kho bạc của Moscow, trong bối cảnh Liên minh châu Âu (EU) nỗ lực tìm cách loại bỏ nhiên liệu hóa thạch từ Nga.
Châu Âu có thể dễ dàng tìm các nguồn năng lượng mới để thay thế dầu mỏ và khí đốt tự nhiên của Nga, nhưng việc thoát khỏi sự phụ thuộc vào Rosatom - công ty năng lượng hạt nhân thuộc sở hữu nhà nước Nga, khó hơn nhiều.
Châu Âu đã hành động với tốc độ đáng kinh ngạc để từ bỏ dầu mỏ và khí đốt tự nhiên của Nga sau chiến dịch quân sự ở Ukraine. Nhưng phá vỡ sự phụ thuộc lâu dài vào ngành công nghiệp hạt nhân rộng lớn của Nga là một việc phức tạp hơn nhiều.
Vụ hỏa hoạn xảy ra tại nhà máy hạt nhân chứa urani đặt tại Romans-sur-Isere không gây thiệt hại về người và không phát hiện rò rỉ phóng xạ.
Ngày 21/9, Cơ quan Quản lý hạt nhân ASN của Pháp cho biết không phát hiện rò rỉ phóng xạ sau một vụ hỏa hoạn xảy ra cùng ngày tại nhà máy hạt nhân chứa urani ở Đông Nam nước này.
Nếu Nga trả đũa lệnh trừng phạt của phương Tây bằng cách dừng xuất khẩu uranium đã chuyển đổi hoặc đã được làm giàu, các nhà máy ở Mỹ và châu Âu có thể bị ảnh hưởng trong vòng từ 18 đến 24 tháng.
Một lò phản ứng tại Nhà máy điện hạt nhân Taishan ở tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) đã phải ngừng hoạt động vì hư hỏng thanh nhiên liệu.
Hôm 23-7, CNN đưa tin các vấn đề phát sinh tại một nhà máy điện hạt nhân ở Trung Quốc đủ nghiêm trọng để phải đóng cửa nó.
Những ngày qua, dư luận xôn xao thông tin về rò rỉ tại Nhà máy điện hạt nhân Đài Sơn ở Trung Quốc. Trước sự việc này, người dân thế giới từng lo lắng, bất an khi xuất hiện thông tin rò rỉ phóng xạ tại một số nhà máy điện hạt nhân.
Công ty của Pháp lên tiếng bác bỏ thông tin nhà máy điện hạt nhân Đài Sơn (Trung Quốc) rò rỉ phóng xạ và khẳng định cơ sở này vẫn hoạt động an toàn.
Trung Quốc cho biết nhà máy hạt nhân Đài Sơn của nước này vẫn hoạt động an toàn sau báo cáo rò rỉ phóng xạ.
Chính quyền Tổng thống Joe Biden dành nhiều tuần liền đánh giá mối nguy rò rỉ phóng xạ từ nhà máy điện hạt nhân Taishan của Trung Quốc, sau khi có thông tin rò rỉ tại nhà máy này.
Theo giới chức Trung Quốc, nhà máy điện hạt nhân Đài Sơn ở tỉnh Quảng Đông không hề rò rỉ khí phân hạch.
Đài CNN tiết lộ, Washington đã nhận được một thư kêu gọi giúp đỡ từ công ty Pháp về việc xảy ra rò rỉ tại nhà máy điện hạt nhân Trung Quốc.
Hôm 14-6, CNN đưa tin chính quyền Mỹ đang đánh giá báo cáo rò rỉ phóng xạ tại một cơ sở điện hạt nhân của Trung Quốc từ tài liệu do một công ty Pháp cung cấp.
Chính quyền ông Joe Biden dành một tuần xem xét khả năng 'mối đe dọa phóng xạ sắp xảy ra' từ nhà máy điện hạt nhân Taishan sau khi nhận báo cáo công ty Framatome.