Theo thông báo của Bộ Y tế Campuchia ngày hôm qua (26/8), nhà máy sản xuất và đóng gói vaccine ngừa Covid-19 sẽ được khởi công xây dựng vào tháng 11 tới.
Chiều qua (1/6), Bộ Y tế Campuchia đã chứng kiến Lễ ký kết Biên bản ghi nhớ về hợp tác sản xuất vaccine ngừa Covid-19 giữa công ty Dược phẩm Campuchia và công ty Sinovac của Trung Quốc.
Bên cạnh những quan ngại về hiệu quả của vaccine Trung Quốc, khả năng hấp thụ của các nước thu nhập thấp và trung bình cũng đang gặp vấn đề...
Sự xuất hiện của biến chủng Omicron buộc Trung Quốc phải tính lại chiến lược tiêm chủng hiện tại.
Phóng viên TTXVN tại Algeria dẫn phát biểu của Bộ trưởng Công nghiệp Dược phẩm nước này Abderrahmane Djamel Lotfi Benbahmed ngày 28/12 cho biết tập đoàn dược phẩm Saidal của nước này đặt mục tiêu sẽ sản xuất 96 triệu liều vaccine phòng COVID-19 mỗi năm và sẵn sàng điều chỉnh số lượng sản xuất để đáp ứng nhu cầu trong nước cũng như xuất khẩu.
Công ty Sinovac của Trung Quốc khẳng định mũi vaccine tăng cường của họ có thể giúp chống lại siêu biến chủng Omicron.
Công ty Sinovac của Trung Quốc dẫn nghiên cứu mới nhất cho biết, tiêm liều vaccine thứ ba có thể tăng gấp đôi tỷ lệ kháng thể trung hòa đối với biến thể Omicron.
WHO kêu gọi các nước giàu không tích trữ vaccine để tiêm mũi tăng cường trước lo ngại về Omicron, vì việc này có thể đe dọa nguồn cung ở những nơi đang có tỷ lệ chủng ngừa thấp.
Nhà sản xuất vaccine Trung Quốc Sinovac tự tin có thể nhanh chóng sản xuất hàng loạt phiên bản vaccine chống lại biến thể Omicron nếu cần thiết.
Hôm 28/11, các chuyên gia y tế hàng đầu Trung Quốc cho biết nước này không có kế hoạch siết chặt các hạn chế để ngăn chặn biến chủng Omicron.
Ngày 4/11, số ca mắc mới COVID-19 tại Lào tiếp tục ở mức 4 con số, với 1.170 ca bệnh phát sinh trong vòng 24 giờ, tăng 108 ca so với ngày trước đó.
Theo phóng viên TTXVN tại Phnom Penh, Bộ Y tế Campuchia ngày 3/11 đã đồng ý cấp phép sử dụng thí điểm thuốc kháng virus Molnupiravir trong trường hợp điều trị khẩn cấp cho các bệnh nhân COVID-19.
Ngày 19/10, chính phủ Ai Cập đã ban hành quy định cấm các nhân viên đến công sở, trừ khi xác nhận họ đã được tiêm chủng phòng Covid-19. Còn tại Australia, tỷ lệ tiêm 2 mũi vaccine ngừa Covid-19 đạt 70%.
Ủy ban cấp cao về kiểm soát dịch COVID-19 của Ai Cập ngày 17/10 thông báo nhân viên nhà nước chưa tiêm vaccine ngừa COVID-19 sẽ không được phép tới công sở làm việc kể từ sau ngày 15/11 hoặc sẽ phải tiến hành xét nghiệm PCR hàng tuần.
Thủ tướng Italia Mario Draghi tuyên bố, chiến dịch tiêm vaccine ngừa Covid-19 là nhân tố chính đằng sau sự phục hồi kinh tế của nước này.
Hiện tại, công ty Saidal của Algeria là đơn vị duy nhất ở châu Phi được cấp phép sản xuất vaccine của Sinovac, với sản lượng dự kiến tối đa 8 triệu liều/tháng.
Báo Khmer Times ngày 22-9 cho biết Campuchia chuẩn bị bước vào chiến dịch tiêm chủng Covid-19 giai đoạn 5, trong đó tiêm mũi tăng cường thứ ba cho người dân.
Algeria thông báo sẽ bắt đầu sản xuất số lượng vaccine đầu tiên phòng Covid-19 từ ngày 29/9 tới.
Sau khi sản xuất thành công ở trong nước loại vaccine Sinovac của Trung Quốc, giới chức Ai Cập đang tiến hành đàm phán với Công ty dược phẩm Moderna (Mỹ) để sản xuất vaccine Moderna tại Ai Cập.
Ngày 9/9, Tổng thư ký cơ quan quản lý thực phẩm và dược phẩm (FDA) của Thái Lan, Paisarn Dankum cho biết nước này đang xem xét khả năng tiêm vaccine ngừa Covid-19 cho trẻ em từ 3 tuổi trở lên.
Triều Tiên đã từ chối khoảng 3 triệu liều vaccine COVID-19 của Sinovac/Trung Quốc, nhường số vaccine cho các quốc gia bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi đại dịch.
Lãnh đạo công ty Sinovac của Trung Quốc mới đây cho biết, hãng này đã lên kế hoạch đăng ký thử nghiệm lâm sàng vaccine đặc hiệu với biến thể Delta.
Giám đốc Cơ quan kiểm soát và ngăn ngừa dịch bệnh Hàn Quốc (KDCA) Jeong Eun-kyeong cho biết Pfizer sẽ bắt đầu bàn giao vaccine trong hợp đồng mới vào quý 1/2022.
Ngày 13/8, Thủ tướng Hàn Quốc Kim Boo-kyum thông báo nước này đã ký hợp đồng mới mua 30 triệu liều vaccine của hãng Pfizer trong năm 2022.
Kết quả thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2 đầu tiên về mũi tăng cường của vaccine Covid-19 do hãng Sinovac của Trung Quốc sản xuất công bố mới đây cho thấy, sau khi tiêm thêm liều thứ 3, kháng thể trung hòa đã tăng lên từ 3-5 lần.
Các kháng thể do vaccine COVID-19 Sinovac của Trung Quốc kích hoạt sẽ bắt đầu giảm xuống sau khoảng 6 tháng, tính từ liều vaccine thứ 2.
Ngày 16/7, Indonesia bắt đầu tiêm nhắc lại vaccine ngừa COVID-19 mũi thứ 3 cho các nhân viên y tế bằng vaccine của công ty dược Moderna (Mỹ).
Vaccine Trung Quốc dự kiến sử dụng có tên là Comirnaty - do BioNTech và công ty Fosun Pharma đồng phát triển - làm mũi tiêm nhắc lại cho những người đã được tiêm các loại vaccine nội...
Bộ Y tế Malaysia hôm thứ Năm (15/7) cho biết nước này sẽ ngừng sử dụng vắc xin COVID-19 do Công ty Sinovac của Trung Quốc sản xuất sau khi nguồn cung kết thúc, vì nước này có đủ số lượng vắc xin khác cho chương trình tiêm chủng của mình.
Với 880.782 trường hợp mắc và 6.613 trường hợp tử vong cho đến nay, Malaysia là một trong những quốc gia có tỷ lệ nhiễm Covid-19 trên đầu người cao nhất Đông Nam Á.
Chính phủ Indonesia đã đề nghị một số quốc gia, trong đó có Singapore và Trung Quốc, hỗ trợ nước này ứng phó với làn sóng dịch COVID-19 vốn đang diễn biến phức tạp và khó lường hiện nay.
Hàn Quốc và Israel, hai nước dường như đã đè bẹp được Covid-19, đang chứng kiến các ca nhiễm tăng trở lại.
Ngày 1/7, Tổng thống Indonesia Joko Widodo đã công bố các biện pháp khẩn cấp tại đảo Java và Bali nhằm hạn chế sự lây lan biến thể Delta trong bối cảnh số ca mắc COVID-19 tăng vọt trong những tuần gần đây.
Trung Quốc là một trong những quốc gia đầu tiên trên thế giới sản xuất thành công vaccine ngừa virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19. Tới nay, vaccine do Trung Quốc sản xuất đã được hơn 50 quốc gia sử dụng để ứng phó với đại dịch.
Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, từ đầu tháng 7 tới, người dân Thái Lan về nước từ nước ngoài bằng đường hàng không sẽ phải trả chi phí cách ly nhưng vẫn được hưởng quyền lợi về y tế và chăm sóc sức khỏe.
Trung Quốc là quốc gia đầu tiên trên thế giới phê duyệt sử dụng vaccine ngừa COVID-19 cho trẻ từ 3 tuổi trở lên.
Thứ trưởng Bộ Y tế Sathit Pitutecha cho biết bộ sẽ cố gắng đảm bảo người cao tuổi và người có bệnh nền đã đăng ký được ưu tiên tiêm trước; bộ sẽ giao thêm vaccine tiếp nhận từ công ty AstraZeneca.
Trong cuộc đua tiêm phòng toàn cầu đẩy lùi đại dịch, Thái Lan hôm 7-6 triển khai tiêm vắc-xin Covid-19 quy mô toàn quốc, ưu tiên người già và những người có bệnh nền.
Nhiều quốc gia tại khu vực ASEAN bắt đầu tăng tốc chiến dịch tiêm chủng vaccine COVID-19 để đạt mục tiêu miễn dịch cộng đồng; đồng thời đẩy nhanh các nghiên cứu, thử nghiệm vaccine.