Các kháng thể do vaccine COVID-19 Sinovac của Trung Quốc kích hoạt sẽ bắt đầu giảm xuống sau khoảng 6 tháng, tính từ liều vaccine thứ 2.
Ngày 16/7, Indonesia bắt đầu tiêm nhắc lại vaccine ngừa COVID-19 mũi thứ 3 cho các nhân viên y tế bằng vaccine của công ty dược Moderna (Mỹ).
Vaccine Trung Quốc dự kiến sử dụng có tên là Comirnaty - do BioNTech và công ty Fosun Pharma đồng phát triển - làm mũi tiêm nhắc lại cho những người đã được tiêm các loại vaccine nội...
Bộ Y tế Malaysia hôm thứ Năm (15/7) cho biết nước này sẽ ngừng sử dụng vắc xin COVID-19 do Công ty Sinovac của Trung Quốc sản xuất sau khi nguồn cung kết thúc, vì nước này có đủ số lượng vắc xin khác cho chương trình tiêm chủng của mình.
Với 880.782 trường hợp mắc và 6.613 trường hợp tử vong cho đến nay, Malaysia là một trong những quốc gia có tỷ lệ nhiễm Covid-19 trên đầu người cao nhất Đông Nam Á.
Chính phủ Indonesia đã đề nghị một số quốc gia, trong đó có Singapore và Trung Quốc, hỗ trợ nước này ứng phó với làn sóng dịch COVID-19 vốn đang diễn biến phức tạp và khó lường hiện nay.
Hàn Quốc và Israel, hai nước dường như đã đè bẹp được Covid-19, đang chứng kiến các ca nhiễm tăng trở lại.
Ngày 1/7, Tổng thống Indonesia Joko Widodo đã công bố các biện pháp khẩn cấp tại đảo Java và Bali nhằm hạn chế sự lây lan biến thể Delta trong bối cảnh số ca mắc COVID-19 tăng vọt trong những tuần gần đây.
Trung Quốc là một trong những quốc gia đầu tiên trên thế giới sản xuất thành công vaccine ngừa virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19. Tới nay, vaccine do Trung Quốc sản xuất đã được hơn 50 quốc gia sử dụng để ứng phó với đại dịch.
Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, từ đầu tháng 7 tới, người dân Thái Lan về nước từ nước ngoài bằng đường hàng không sẽ phải trả chi phí cách ly nhưng vẫn được hưởng quyền lợi về y tế và chăm sóc sức khỏe.
Trung Quốc là quốc gia đầu tiên trên thế giới phê duyệt sử dụng vaccine ngừa COVID-19 cho trẻ từ 3 tuổi trở lên.
Thứ trưởng Bộ Y tế Sathit Pitutecha cho biết bộ sẽ cố gắng đảm bảo người cao tuổi và người có bệnh nền đã đăng ký được ưu tiên tiêm trước; bộ sẽ giao thêm vaccine tiếp nhận từ công ty AstraZeneca.
Trong cuộc đua tiêm phòng toàn cầu đẩy lùi đại dịch, Thái Lan hôm 7-6 triển khai tiêm vắc-xin Covid-19 quy mô toàn quốc, ưu tiên người già và những người có bệnh nền.
Nhiều quốc gia tại khu vực ASEAN bắt đầu tăng tốc chiến dịch tiêm chủng vaccine COVID-19 để đạt mục tiêu miễn dịch cộng đồng; đồng thời đẩy nhanh các nghiên cứu, thử nghiệm vaccine.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 21h30 ngày 5/6 (giờ Việt Nam), trên thế giới có tổng cộng 173.414.622 ca mắc COVID-19 và 3.729.650 ca tử vong. Số ca được điều trị khỏi là 156.192.178 ca.
Các nhà lãnh đạo thế giới cam kết hỗ trợ tài chính cho cơ chế COVAX trong nỗ lực chung nhằm bảo đảm hoạt động phân phối vắc-xin công bằng
Chủ tịch Tập Cận Bình kêu gọi các quan chức Trung Quốc xây dựng hình ảnh đáng tin cậy, đáng mến và đáng tôn trọng cho đất nước, dấu hiệu cho thấy Bắc Kinh dường như đang tìm cách mềm mỏng đường lối ngoại giao cứng rắn của mình.
Theo Worldometer, số ca mắc Covid-19 toàn cầu đã gần 172 triệu ca, gồm 432.961 ca mới. Số ca tử vong trên thế giới là 3.575.253 ca, gồm 10.110 ca mới.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hôm 1/6 đã phê duyệt sử dụng khẩn cấp CoronaVac, loại vắc-xin ngừa Covid-19 do công ty Sinovac của Trung Quốc điều chế.
Bộ Y tế Malaysia hôm 1/6 tiếp tục ghi nhận nhiều ca mắc Covid-19, bất chấp nước này đã áp dụng lệnh phong tỏa toàn quốc.
Các nỗ lực được cho là chậm trễ, với nguồn cung thất thường của Philippines cho chiến dịch tiêm phòng vắc xin hiện đang phải đối mặt với hai vấn đề mới nổi: hầu hết người dân Philippines không muốn tiêm vắc xin, đặc biệt là vắc xin của Trung Quốc.
Hầu hết người Philippines đang nói không với tiêm chủng, nhiều người trong số họ từ chối chích ngừa vì ngại vaccine COVID-19 Trung Quốc.
Ngày 21-5, Phát ngôn viên Chính phủ Thái Lan, Anucha Burapachaisri cho biết chiến dịch tiêm chủng vaccine ngừa Covid-19 trên diện rộng của nước này vào ngày 1-6 tới đây sẽ được thực hiện thông qua ba kênh khác nhau, bao gồm nền tảng Mor Prom (bác sĩ sẵn sàng), đăng ký tại chỗ và các nhóm đặc biệt.
Thái Lan đã tiếp nhận thêm 1,5 triệu liều vaccine COVID-19 từ Công ty Sinovac của Trung Quốc trong khi Indonesia cũng đang đàm phán với Sinovac để mua thêm 120 triệu liều.
Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, ngày 20/5, Thái Lan đã tiếp nhận thêm 1,5 triệu liều vaccine ngừa COVID-19 từ Công ty Sinovac của Trung Quốc.
Theo kế hoạch, các trận đấu sẽ diễn ra tại nhiều thành phố của Argentina như Cordoba, Santiago del Estero, Mendoza và thủ đô Buenos Aires, và nhiều thành phố ở Colombia như Barranquilla, Medellin...
Liên đoàn Bóng đá Nam Mỹ (CONMEBOL) ngày 6/5 thông báo Paraguay và Uruguay là những quốc gia Nam Mỹ đầu tiên triển khai tiêm chủng vaccine ngừa COVID-19 cho các cầu thủ trước thềm Giải bóng đá vô địch Nam Mỹ (Copa America) dự kiến diễn ra vào tháng sau.
Tác giả Suisheng Zhao* có bài viết đăng tải trên East Asia Forum giải thích vì sao Trung Quốc đang thắng thế so với phương Tây về chính sách ngoại giao vaccine.
Trung Quốc khó có thể đạt mục tiêu về tiêm phòng vaccine ngừa COVID-19 cho 40% dân số vào tháng 6 tới như kế hoạch đề ra, do nguồn cung vaccine hạn chế, năng lực tiêm ngừa chưa cao.
Ai Cập đang nỗ lực để trở thành trung tâm sản xuất vaccine tại khu vực sau khi nước này mới ký 2 thỏa thuận về hợp tác sản xuất vaccien Sinopharm của Trung Quốc, đồng thời chuẩn bị sản xuất cả vaccine Sputnik V của Nga.
Tổng thống Argentina Alberto Fernandez ngày 15/4 đã bày tỏ thận trọng về tính khả thi của Giải bóng đá vô địch Nam Mỹ (Copa America) mà nước này sẽ đồng đăng cai với Colombia.
Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte xuất hiện trở lại hôm 12/4 sau hai tuần vắng mặt trước công chúng, dập tắt những tin đồn thất thiệt về sức khỏe của ông.
Theo trang Worldometer, hôm qua (11/4), thế giới có thêm 617.724 ca mắc Covid-19 mới, đưa tổng số ca mắc lên 136.613.721 ca. Số ca tử vong là 2.948.824 ca, gồm 7.673 ca mới.
Trong một lần hiếm hoi thừa nhận hiệu quả của vắc-xin phòng coronavirus do công ty Trung Quốc sản xuất rất thấp, một quan chức phụ trách kiểm soát dịch bệnh hàng đầu của nước này cho biết, chính phủ đang cân nhắc các phương án cải thiện tình hình.
Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte đã không xuất hiện trước công chúng trong gần 2 tuần, làm dấy lên nhiều đồn đoán về tình hình sức khỏe của ông.
Theo TTXVN và tin nước ngoài, Chính phủ In-đô-nê-xi-a công bố bốn chiến lược nhằm bảo đảm nguồn cung vắc-xin ngừa Covid-19, trong bối cảnh một số nước ra lệnh tạm ngừng xuất khẩu vắc-xin. Ðó là bảo vệ nguồn cung hiện có, thúc đẩy tiêm chủng theo chương trình hợp tác công - tư, tìm kiếm các nguồn cung mới...
Tổ chức Dược phẩm Chính phủ của Thái Lan đang phát triển vaccine ngừa COVID-19 theo phương pháp nuôi cấy virus bất hoạt trong trứng gà trước khi chiết xuất nuôi cấy để tạo ra vaccine.
Bộ trưởng Hartarto nhấn mạnh mục tiêu theo chỉ đạo của Tổng thống Joko Widodo, đó là tiêm chủng cho 182 triệu dân trên 19 tuổi vào cuối năm 2021.