Việc chậm thực hiện các dự án đốt rác phát điện đang gây lãng phí tài nguyên rác và ô nhiễm môi trường ở TP HCM
Vi phạm về xử lý chất thải rắn từ năm 2018 nhưng đến nay, Công ty Vietstar và Tâm Sinh Nghĩa vẫn chưa khắc phục triệt để theo yêu cầu của cơ quan chức năng.
Theo công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị TPHCM (Citenco), mỗi ngày thành phố phát sinh 9.500 tấn chất thải rắn sinh hoạt, trong đó hơn 1.500 tấn là rác thải nhựa, xếp thứ hai, chỉ sau chất thải hữu cơ.
Sau cả chục năm triển khai không hiệu quả, đến nay các quận, huyện của TP Hồ Chí Minh vẫn tiếp tục đẩy mạnh việc tuyên truyền, hướng dẫn người dân thực hiện phân loại chất thải sinh hoạt tại nguồn.
Nhà máy đốt rác phát điện Vietstar hoạt động với dây chuyền vận hành khép kín nhập từ nước ngoài do công ty đầu tư với kinh phí khoảng 400 triệu USD, dự kiến hoàn thành trong năm 2020.
Ngày 26/8, Sở Tài nguyên và Môi trường TP. HCM tổ chức buổi họp báo về định hướng của thành phố về xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị và chuyển đổi sang công nghệ đốt phát điện. Hướng tới năm 2020, 50% rác thải sẽ được xử lý bằng công nghệ đốt phát điện.
Sau bài viết '10 năm bịt mũi sống mòn cùng nhà máy rác' về việc gây ô nhiễm môi trường ở nhà máy xử lý rác tại Công ty Cổ phần VietStar (Cty VietStar), Báo PLVN nhận được phản hồi từ Sở Tài nguyên và Môi trường (TNMT) TP HCM.