Hàng loạt doanh nghiệp trong nước và nước ngoài đề xuất đầu tư dự án nhà máy đốt rác phát điện tại một số tỉnh phía Nam.
Nguồn rác dồi dào, TP HCM kêu gọi đầu tư nhiều dự án đốt rác phát điện, trong tương lai gần có thể xử lý 10.500 tấn/ngày.
Ngày 27/7, Chủ tịch UBND xã Đoàn Tùng (Thanh Miện, Hải Dương) Trần Anh Tuấn khẳng định nội dung trong clip người phụ nữ ngất xỉu bị đưa ra nằm ngoài cổng Công ty TNHH Vietstar ở cụm công nghiệp Đoàn Tùng không chính xác.
Công ty TNHH BENVITEK (TP.HCM) đề xuất với UBND TP.HCM xây dựng Dự án Nhà máy đốt rác phát điện 4.000 tấn/ngày.
Với công suất đốt rác 2.000 - 2.600 tấn/ngày, công suất phát điện 60 MW/ngày, dự kiến sản lượng điện phát lên lưới dự kiến lên đến 365 triệu kWh/năm
Thành phố Hồ Chí Minh đang đánh giá các tiêu chí và năng lực của các nhà đầu tư để đặt hàng bổ sung khối lượng chất thải rắn sinh hoạt nhằm nâng công suất và chuyển đổi công nghệ xử lý sang có thu hồi năng lượng.
Dự án nhà máy đốt rác phát điện của TP.HCM dù khởi công từ năm 2019, đến nay vẫn chưa tiến hành xây dựng vì chưa được cấp giấy phép.
Hiện các cơ quan chức năng TP.Hồ Chí Minh đang nỗ lực tháo gỡ các vướng mắc cuối cùng nhằm sớm đưa vào triển khai các dự án điện rác, hướng đến mục tiêu ít nhất 80% lượng chất thải rắn sinh hoạt sẽ được xử lý bằng công nghệ điện rác và tái chế vào năm 2025.
Với gần 10.000 tấn rác thải mỗi ngày, yêu cầu cấp bách với TP HCM là đẩy nhanh tiến độ các dự án đốt rác phát điện bị ngưng trệ nhiều năm nay.
Liên quan đến tình trạng ô nhiễm tại khu xử lý chất thải rắn Tây Bắc, TP.HCM gây ảnh hưởng đến người dân hai địa phương là huyện Củ Chi của TP.HCM và huyện Đức Hòa của Long An mà Đài Tiếng nói Việt Nam đã phản ánh, ngành chức năng TP.HCM cho biết đã nhiều lần kiến nghị UBND TP.HCM xem xét
Tại họp báo thông tin về tình hình phát triển kinh tế - xã hội quý I/2024 của tỉnh Long An chiều 10/4, Sở Tài nguyên & Môi trường (TN&MT) đã giải đáp nhiều thắc mắc liên quan đến việc ô nhiễm môi trường tại địa phương.
Hơn 20 năm qua, hàng trăm hộ dân Củ Chi đã bị ảnh hưởng bởi tình trạng ô nhiễm rác thải nơi đây, có những người phải bỏ cả nhà đi lập nghiệp nơi khác.
Nhằm bảo đảm công tác thu gom, vận chuyển, xử lý an toàn, hiệu quả, TPHCM đang kêu gọi nhà đầu tư thực hiện dự án xử lý rác theo phương thức đối tác công tư (PPP). Theo đó, TPHCM đặt chỉ tiêu tỷ lệ xử lý rác thải sinh hoạt bằng công nghệ mới hiện đại (đốt phát điện) và tái chế đạt ít nhất 80%, hướng tới năm 2030 là 100%. Tuy nhiên, UBND TPHCM cho biết, các dự án đốt rác phát điện trên địa bàn còn gặp vướng mắc do liên quan đến thủ tục bổ sung dự án vào quy hoạch phát triển nguồn điện sử dụng chất thải rắn quốc gia.
Theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, từ ngày 1-1-2025, các địa phương phải thực hiện việc phân loại rác tại nguồn và đầu tư mạnh cho tái chế, tái sử dụng rác một cách hiệu quả. Như vậy, chỉ còn 3 quý nữa để chuẩn bị cho nhiệm vụ quan trọng này, nhưng phản hồi từ thực tế tại TPHCM cho thấy, mọi công tác còn khá ngổn ngang.
Dù UBND TP HCM có nhiều văn bản trình các Bộ, ngành nhưng đến nay các dự án đốt rác phát điện tại TP HCM vẫn chưa khởi động được.
Công nghệ xử lý rác tại TP HCM chủ yếu là chôn lấp nên phát sinh mùi hôi và nước rỉ rác. Nếu doanh nghiệp nỗ lực thì cuối năm 2025 mới có nhà máy đốt rác phát điện.
TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai mỗi ngày đều có lượng rác lớn, nhưng việc xây nhà máy đốt rác phát điện (điện rác) đang gặp trở ngại.
Trong những năm gần đây, tình trạng gia tăng rác thải đang trở thành áp lực đối với môi trường. Theo đó, việc thu gom, xử lý rác luôn được tỉnh quan tâm chỉ đạo thực hiện. Gần đây, tại kỳ họp HĐND tỉnh Long An, đại biểu đã chất vấn Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) - Võ Minh Thành về vấn đề này.
Khối lượng rác tăng lên từng năm, việc chôn lấp rác đã lỗi thời và gây ô nhiễm, nên Tp.HCM rất cần đẩy nhanh và đưa vào hoạt động các nhà máy đốt rác phát điện.
Sau nhiều năm khởi công, nhiều dự án đốt rác phát điện vẫn chưa hoàn thiện do gặp nhiều vướng mắc về quy định pháp lý, gây ảnh hưởng đến công tác xử lý rác thải chung của Thành phố Hồ Chí Minh.
Hiện nay, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên địa bàn tỉnh Long An dao động khoảng 725 - 850 tấn/ngày.
Thường vụ Tỉnh ủy, UBND tỉnh Kon Tum đã xác định nhiều chủ trương, giải pháp sát đúng và triển khai quyết liệt công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (PCTNTC) có nhiều chuyển biến tích cực, nhận thức của cán bộ, công chức và người dân đối với công tác đấu tranh PCTNTC ngày càng nâng lên.
Hàng chục năm nay, người dân Củ Chi, TP.HCM vẫn chưa thoát khỏi ám ảnh về mùi hôi thối phát ra từ Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc. Riêng tại xã Thái Mỹ, là khu vực cư dân nằm cạnh khu xử lý rác của Công ty Vietstar, có nhiều căn nhà chỉ cách bãi chứa rác hơn 100m, phải hứng chịu mùi hôi và loạt bất tiện khác liên quan. Dù người dân đã nhiều lần phản ánh về tình trạng này thế nhưng đến nay, vẫn chưa được giải quyết dứt điểm.
Khu xử lý chất thải rắn Tây Bắc (huyện Củ Chi, TP.HCM) sử dụng công nghệ cũ, ảnh hưởng đến môi trường, trong khi các dự án mới lại chưa thể triển khai ngay lúc này.
Theo UBND tỉnh Kon Tum, cần ngăn chặn có hiệu quả hành vi tham nhũng trên địa bàn tỉnh, chuyển cơ quan điều tra các vụ việc có dấu hiệu tội phạm...
Từ đầu năm đến nay, toàn tỉnh Kon Tum phát hiện 6 vụ, khởi tố 10 bị can phạm tội về tham nhũng, tiêu cực.
Từ đầu năm đến nay, các cơ quan chức năng tỉnh Kon Tum đã phát hiện 6 vụ tham nhũng, tiêu cực. Công an tỉnh này đã khởi tố 5 bị can về hành vi vi phạm quy định về bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và tham ô tài sản.
UBND tỉnh Kon Tum vừa có báo cáo công tác phòng, chống tham nhũng tiêu cực năm 2023 gửi HĐND tỉnh. Theo đó, nhiều vụ án tham nhũng, tiêu cực được điều tra, truy tố, xét xử.
Trong năm 2023, tỉnh Kon Tum phát hiện 6 vụ tham nhũng, tiêu cực liên quan đến lĩnh vực đất đai và bồi thường, hỗ trợ tái định cư.
UBND tỉnh Kon Tum vừa có báo cáo số 399/BC-UBND về công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực năm 2023 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2024. Theo đó, từ đầu năm đến nay, các cơ quan chức năng tỉnh đã phát hiện 6 vụ án tham nhũng, tiêu cực; đồng thời khởi tố 10 bị can liên quan đến các vụ tham nhũng, tiêu cực của năm 2023 và các năm trước.
Trao đổi với PetroTimes về việc kiểm tra các cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực Tây Bắc Củ Chi, TP HCM, ông Hoàng Văn Thức, Cục trưởng Cục Kiểm soát ô nhiễm môi trường - Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết, hiện đoàn công tác vẫn đang kiểm tra, chưa có kết quả.
Hàng chục năm nay, người dân Củ Chi, TP.HCM vẫn chưa thoát khỏi ám ảnh về mùi hôi thối phát ra từ Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc. Riêng tại xã Thái Mỹ, là khu vực cư dân nằm cạnh khu xử lý rác của Công ty Vietstar, có nhiều căn nhà chỉ cách bãi chứa rác hơn 100m, phải hứng chịu mùi hôi và loạt bất tiện khác liên quan. Dù người dân đã nhiều lần phản ánh về tình trạng này thế nhưng đến nay, vẫn chưa được giải quyết dứt điểm.
Hàng chục năm nay, người dân Củ Chi (TP.HCM) vẫn chưa thoát khỏi ám ảnh về mùi hôi thối phát ra từ Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc.
Thời gian qua, tại nhiều tỉnh thành trên cả nước xuất hiện tình trạngi ô nhiễm môi trường trầm trọng tại các bãi rác gây ảnh hưởng đến đời sống và sức khỏe của người dân.
Bộ Tài nguyên và Môi trường lập đoàn kiểm tra chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường với các cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực Tây Bắc Củ Chi, TPHCM.
Người dân sống quanh Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc cho biết bị ô nhiễm nguồn nước, không khí và đất nghiêm trọng, nhưng Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM chưa nhận được phản ánh bất thường nào của cơ quan chức năng.
Sở Tài nguyên và Môi trường TP HCM ước tính tổng quy mô công suất phát điện từ rác đến năm 2030 khoảng 340 MW, tương ứng việc thu hồi năng lượng từ 15.000 tấn rác/ngày
Việc đầu tư, quản lý không bài bản, công nghệ lạc hậu của 2 nhà máy xử lý rác ở Củ Chi đã trở thành điểm nóng nhức nhối gây ô nhiễm môi trường.
Trước việc nhiều đơn vị xử lý rác chưa được cấp chủ trương đầu tư thực hiện chuyển đổi công nghệ xử lý rác, Sở Tài nguyên và Môi trường kiến nghị gia hạn thời gian hoàn thành tỷ lệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt bằng công nghệ đốt phát điện và tái chế.
Lịch cắt điện tại Hà Nội ngày 23/5/2023. Cập nhật lịch cắt điện tại Hà Nội ngày 23/5 mới nhất. Tổng Công ty Điện lực TP Hà Nội (EVNHANOI) vừa có thông báo về lịch cắt điện trên toàn thành phố trong ngày 23/5.
Mới đây, Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện VIII) vừa được Thủ tướng Chính phủ ký phê duyệt, đây là cơ sở để TP.HCM sớm gỡ vướng dự án đốt rác phát điện.
Nhiều dự án điện rác (hay còn gọi là đốt rác phát điện) đang gặp khó, chủ yếu do vướng thủ tục hành chính, dẫn đến tiến độ dở dang, chưa biết khi nào hoàn thành.
Loạt bài về thực trạng nhiều dự án lớn trên cả nước 'Động thổ, khởi công rồi… bất động' đăng trên báo SGGP từ ngày 20 đến 23-3 đã thu hút sự quan tâm rất lớn của dư luận. Vậy trách nhiệm về tình trạng này thuộc về ai và giải pháp khắc phục ra sao? Báo SGGP đã có cuộc trao đổi với PGS-TS Trần Chủng, nguyên Cục trưởng Cục Giám định Nhà nước các công trình xây dựng (Bộ Xây dựng), xung quanh vấn đề này.
Hai dự án nhà máy đốt rác phát điện tại TP.HCM dù khởi công đã 4 năm nhưng đến nay chưa đưa vào quy hoạch phát triển nguồn điện sử dụng chất thải rắn nên dự án vẫn bất động.
Dự án nhà máy đốt rác bằng năng lượng sét nhân tạo của Trisun Green Energy Corporation có tổng đầu tư hơn 12.000 tỷ đồng và nhà máy xử lý tái chế chất thải rắn do Công ty CP Tasco có tổng mức đầu tư gần 1.000 tỷ đồng đang bị TPHCM đưa vào diện thu hồi vì chậm tiến độ.