Hàng chục năm nay, người dân Củ Chi, TP.HCM vẫn chưa thoát khỏi ám ảnh về mùi hôi thối phát ra từ Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc. Riêng tại xã Thái Mỹ, là khu vực cư dân nằm cạnh khu xử lý rác của Công ty Vietstar, có nhiều căn nhà chỉ cách bãi chứa rác hơn 100m, phải hứng chịu mùi hôi và loạt bất tiện khác liên quan. Dù người dân đã nhiều lần phản ánh về tình trạng này thế nhưng đến nay, vẫn chưa được giải quyết dứt điểm.
Hàng chục năm nay, người dân Củ Chi (TP.HCM) vẫn chưa thoát khỏi ám ảnh về mùi hôi thối phát ra từ Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc.
Thời gian qua, tại nhiều tỉnh thành trên cả nước xuất hiện tình trạngi ô nhiễm môi trường trầm trọng tại các bãi rác gây ảnh hưởng đến đời sống và sức khỏe của người dân.
Bộ Tài nguyên và Môi trường lập đoàn kiểm tra chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường với các cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực Tây Bắc Củ Chi, TPHCM.
Người dân sống quanh Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc cho biết bị ô nhiễm nguồn nước, không khí và đất nghiêm trọng, nhưng Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM chưa nhận được phản ánh bất thường nào của cơ quan chức năng.
Sở Tài nguyên và Môi trường TP HCM ước tính tổng quy mô công suất phát điện từ rác đến năm 2030 khoảng 340 MW, tương ứng việc thu hồi năng lượng từ 15.000 tấn rác/ngày
Việc đầu tư, quản lý không bài bản, công nghệ lạc hậu của 2 nhà máy xử lý rác ở Củ Chi đã trở thành điểm nóng nhức nhối gây ô nhiễm môi trường.
Trước việc nhiều đơn vị xử lý rác chưa được cấp chủ trương đầu tư thực hiện chuyển đổi công nghệ xử lý rác, Sở Tài nguyên và Môi trường kiến nghị gia hạn thời gian hoàn thành tỷ lệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt bằng công nghệ đốt phát điện và tái chế.
Lịch cắt điện tại Hà Nội ngày 23/5/2023. Cập nhật lịch cắt điện tại Hà Nội ngày 23/5 mới nhất. Tổng Công ty Điện lực TP Hà Nội (EVNHANOI) vừa có thông báo về lịch cắt điện trên toàn thành phố trong ngày 23/5.
Mới đây, Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện VIII) vừa được Thủ tướng Chính phủ ký phê duyệt, đây là cơ sở để TP.HCM sớm gỡ vướng dự án đốt rác phát điện.
Nhiều dự án điện rác (hay còn gọi là đốt rác phát điện) đang gặp khó, chủ yếu do vướng thủ tục hành chính, dẫn đến tiến độ dở dang, chưa biết khi nào hoàn thành.
Loạt bài về thực trạng nhiều dự án lớn trên cả nước 'Động thổ, khởi công rồi… bất động' đăng trên báo SGGP từ ngày 20 đến 23-3 đã thu hút sự quan tâm rất lớn của dư luận. Vậy trách nhiệm về tình trạng này thuộc về ai và giải pháp khắc phục ra sao? Báo SGGP đã có cuộc trao đổi với PGS-TS Trần Chủng, nguyên Cục trưởng Cục Giám định Nhà nước các công trình xây dựng (Bộ Xây dựng), xung quanh vấn đề này.
Hai dự án nhà máy đốt rác phát điện tại TP.HCM dù khởi công đã 4 năm nhưng đến nay chưa đưa vào quy hoạch phát triển nguồn điện sử dụng chất thải rắn nên dự án vẫn bất động.
Dự án nhà máy đốt rác bằng năng lượng sét nhân tạo của Trisun Green Energy Corporation có tổng đầu tư hơn 12.000 tỷ đồng và nhà máy xử lý tái chế chất thải rắn do Công ty CP Tasco có tổng mức đầu tư gần 1.000 tỷ đồng đang bị TPHCM đưa vào diện thu hồi vì chậm tiến độ.
Việc chậm thực hiện các dự án đốt rác phát điện đang gây lãng phí tài nguyên rác và ô nhiễm môi trường ở TP HCM
Vi phạm về xử lý chất thải rắn từ năm 2018 nhưng đến nay, Công ty Vietstar và Tâm Sinh Nghĩa vẫn chưa khắc phục triệt để theo yêu cầu của cơ quan chức năng.
Theo công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị TPHCM (Citenco), mỗi ngày thành phố phát sinh 9.500 tấn chất thải rắn sinh hoạt, trong đó hơn 1.500 tấn là rác thải nhựa, xếp thứ hai, chỉ sau chất thải hữu cơ.
Sau cả chục năm triển khai không hiệu quả, đến nay các quận, huyện của TP Hồ Chí Minh vẫn tiếp tục đẩy mạnh việc tuyên truyền, hướng dẫn người dân thực hiện phân loại chất thải sinh hoạt tại nguồn.
Nhà máy đốt rác phát điện Vietstar hoạt động với dây chuyền vận hành khép kín nhập từ nước ngoài do công ty đầu tư với kinh phí khoảng 400 triệu USD, dự kiến hoàn thành trong năm 2020.
Ngày 26/8, Sở Tài nguyên và Môi trường TP. HCM tổ chức buổi họp báo về định hướng của thành phố về xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị và chuyển đổi sang công nghệ đốt phát điện. Hướng tới năm 2020, 50% rác thải sẽ được xử lý bằng công nghệ đốt phát điện.
Sau bài viết '10 năm bịt mũi sống mòn cùng nhà máy rác' về việc gây ô nhiễm môi trường ở nhà máy xử lý rác tại Công ty Cổ phần VietStar (Cty VietStar), Báo PLVN nhận được phản hồi từ Sở Tài nguyên và Môi trường (TNMT) TP HCM.