Các công ty dầu khí Mỹ kêu gọi ông Donald Trump - ứng cử viên Tổng thống của đảng Cộng hòa - không bãi bỏ hoàn toàn Đạo luật Giảm lạm phát (IRA) do Tổng thống Joe Biden thông qua.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất của các công ty dầu khí lớn, cũng như các diễn biến nổi bật trên thị trường Năng lượng Quốc tế.
Nhiều nhà sản xuất dầu mỏ Mỹ tiếp tục ghi nhận đạt mức lợi nhuận kỷ lục bất chấp xu hướng chuyển đổi xanh mạnh mẽ trong thời gian gần đây.
Các công ty dầu khí Mỹ cảnh báo sẽ kiện để chống lại các quy định mới được ban hành hôm thứ Sáu tuần này vì việc khoan trên đất công khiến quá trình đấu thầu hợp đồng thuê trở nên đắt đỏ hơn.
Theo báo cáo theo dõi sát sao của công ty Baker Hughes, trong tuần qua, các công ty dầu khí Mỹ đã tiếp tục giảm số giàn khoan dầu khí, đây là lần giảm đầu tiên trong liên tiếp 4 tuần kể từ hồi tháng 9/2023.
Từ ngày 1-10/5/2023, đoàn công tác của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) do Thành viên HĐTV Trần Bình Minh và Phó Tổng Giám đốc Lê Ngọc Sơn dẫn đầu đã tham dự Hội nghị Công nghệ ngoài khơi (OTC 2023) tại Houston (Hoa kỳ) và làm việc với các đối tác trong lĩnh vực sản xuất hydrogen tại Toronto & Alberta (Canada).
Đây là tình trạng hiếm thấy ở Pháp. Tuy nhiên, nguyên nhân không phải do thiếu nhiên liệu trong nước.
Các công ty dịch vụ mỏ dầu là một trong những nhóm hưởng lợi lớn nhất khi nhu cầu tăng cao trong bối cảnh giá dầu tăng trở lại.
Ngày 25/5, tổ chức nghiên cứu InfluenceMap có trụ sở tại Anh công bố báo cáo nhận định các công ty dầu khí Mỹ đã lợi dụng những lo ngại về nguồn cung năng lượng do tác động của cuộc xung đột ở Ukraine để thúc đẩy sản xuất nhiên liệu hóa thạch và phớt lờ các quy định về chống biến đổi khí hậu.
Tổng thống Biden tuyên bố ông sẵn sàng xả thêm dầu từ kho dự trữ chiến lược quốc gia nếu cần thiết.
Giá dầu thô quốc tế tăng vượt mức 100 USD/thùng sau khi Nga tấn công Ukraine, và các biện pháp kiềm chế giá của chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden tỏ ra kém hiệu quả.
Nhiều công ty năng lượng Mỹ tham gia các hoạt động dầu khí quốc tế. Tranh chấp trong lĩnh vực dầu khí quốc tế, trong đó có các tranh chấp liên quan đến công ty năng lượng Mỹ, là danh mục tranh chấp đầu tư quốc tế và thương mại quốc tế lớn nhất trên thế giới, chiếm tới 30% các vụ việc giải quyết tranh chấp thông qua trọng tài quốc tế năm 2020.
ExxonMobil sẽ bắt đầu mua lại cổ phiếu lên tới 10 tỷ USD vào năm sau, sau khi lợi nhuận hàng quý của công ty tăng lên mức cao nhất trong nhiều năm do nhu cầu năng lượng toàn cầu được cải thiện và giá dầu khí phục hồi.
Các công ty năng lượng của Mỹ ngày 26/8 đã bắt đầu sơ tán công nhân từ các giàn khoan dầu ở Vịnh Mexico và di chuyển các tàu trước dự báo sẽ có một cơn bão mạnh xuất hiện tại khu vực vào cuối tuần.
Theo một nghiên cứu của think tank Influence Map, các công ty Mỹ hoạt động trong lĩnh vực dầu khí đã chi 9,6 triệu USD để quảng cáo trên Facebook trong năm 2020.
ExxonMobil kiện công ty dầu khí quốc doanh Basrah Oil (Iraq) lên tòa Thương mại Quốc tế liên quan đến việc bị ngăn cản thoái toàn bộ 32,7% cổ phần tại mỏ Tây Qurna 1.
Giá dầu hôm nay (7/10) giảm mạnh sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump từ bỏ hy vọng về gói kích thích thứ tư để thúc đẩy nền kinh tế bị ảnh hưởng bởi virus corona, trong khi dự trữ dầu thô Mỹ tăng hơn dự kiến.
Cùng với giá dầu giảm và lo ngại về biến đổi khí hậu gia tăng, các tập đoàn dầu khí châu Âu như BP, Shell, Total, Equinor, Eni và các công ty năng lượng khác đang bán tài sản liên quan đến dầu mỏ, lên kế hoạch cắt giảm mạnh khí thải và đầu tư hàng tỷ USD vào năng lượng tái tạo.
Lách qua khe cửa hẹp đầy khó khăn bằng sự quyết liệt, kiên trì và đồng lòng của toàn thể người lao động, 8 tháng của năm 2020 đã đi qua, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) vẫn giữ vững nhịp độ sản xuất, kinh doanh trong bối cảnh nhiều công ty dầu khí thế giới chao đảo trước 'khủng hoảng kép' do tác động của đại dịch Covid-19 và giá dầu thấp kéo dài.
Bức tranh công nghiệp dầu khí thế giới trở nên ảm đạm hơn bao giờ hết từ đầu năm 2020 đến nay.
8 tháng của năm 2020 đã đi qua, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) vẫn giữ vững nhịp độ sản xuất, kinh doanh trong bối cảnh nhiều công ty dầu khí thế giới chao đảo trước 'khủng hoảng kép' do tác động của đại dịch Covid-19 và giá dầu thấp kéo dài.
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) vẫn giữ vững nhịp độ sản xuất, kinh doanh trong bối cảnh nhiều công ty dầu khí thế giới chao đảo trước 'khủng hoảng kép' do tác động của đại dịch Covid-19 và giá dầu thấp kéo dài. Không quá khoa trương nếu gọi những nỗ lực của Petrovietnam là thành tích đặc biệt ấn tượng.
Thị trường dầu mỏ toàn cầu đang bị đe dọa bởi tốc độ phục hồi kinh tế chậm, căng thẳng thương mại gia tăng, rủi ro chính trị toàn cầu và sự cạnh tranh ngày càng gia tăng từ các nguồn năng lượng tái tạo.
Sự sụt giảm giá năng lượng trong thời gian đại dịch Covid-19 đã dẫn đến sự phá sản của nhiều công ty dầu khí Mỹ.
Giá Brent (tháng 11) trong 3 ngày giao dịch đầu tuần từ 24 - 26/8 biến động trong biên độ 44,88 - 46,46 USD/thùng, tại thời điểm 19h00 MSK giao dịch ở mức 46,32 USD/thùng ( tăng 0,1%).
Chuyên gia Nick Cunningham của hãng tin Oilprice đã chia sẻ góc nhìn về cách Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) đã và đang hỗ trợ các công ty dầu khí Mỹ, nhất là các công ty đá phiến vượt qua khủng hoảng kép Covid-19 và giá dầu ở mức thấp hiện nay.
Giám đốc điều hành của Canary Drilling Services, Dan Eberhart mới đây nói với tờ Markets Insider rằng, giá dầu thô WTI có thể tăng 90% lên 70 USD/thùng vào mùa thu năm nay vì các nhà sản xuất dầu Mỹ có thể đã cắt giảm sản xuất quá mức .
Ba người bị thương trong một vụ tấn công bằng tên lửa vào các công ty dầu khí nước ngoài tại Iraq.