Trong bối cảnh giá vàng thế giới tiếp tục đà giảm, giá vàng nhẫn trong nước sáng 29/8 cũng quay đầu giảm nhẹ, trong khi giá bán vàng miếng SJC vẫn duy trì ổn định.
Cùng với đà đi xuống của giá vàng thế giới, giá vàng nhẫn trong nước sáng 29/8 cũng quay đầu giảm nhẹ, trong khi giá bán vàng miếng SJC trong nước giữ mức ổn định.
Giá vàng giao ngay giảm 0,8% xuống 2.505,03 USD/ounce, sau khi có lúc giảm tới 1,1%; giá vàng giao dịch kỳ hạn tại Mỹ đóng cửa giảm 0,6% xuống 2.537,80 USD/ounce; còn đồng USD tăng 0,6%.
Phiên 28/8, giá vàng thế giới đi xuống, do đà tăng của đồng USD, khi nhà đầu tư chờ đợi số liệu lạm phát của Mỹ, nhằm tìm manh mối về quy mô cắt giảm lãi suất của Fed vào tháng Chín.
Vào hôm 22/2, giá dầu tiếp tục giảm vì nỗi lo ngại về sự suy thoái của nền kinh tế toàn cầu. Trong khi đó, khí đốt ở châu Âu giảm xuống dưới mốc 50 euro, do trữ lượng khí đốt dự trữ vẫn còn cao.
Sáng 22/11, các doanh nghiệp đồng loạt niêm yết giá vàng giảm về mốc 60 triệu đồng/lượng.
Sau nhiều phiên giao dịch liên tục tăng tuần trước, tuần này, giá vàng trong nước giao dịch các phiên tăng - giảm đan xen, với nhiều phiên giao dịch có biên độ lớn. Giá vàng được nhận định đang trên đà đi lên, song trong dài hạn có thể tiếp tục đối mặt với nhiều 'cơn gió ngược' từ sức mạnh của đồng USD.
Trong phiên giao dịch ngày 19/11, giá vàng thế giới chốt phiên ở mức thấp nhất trong hơn một tuần qua, giữa lúc giá dầu giảm mạnh và đồng USD tăng lên mức cao nhất trong khoảng 16 tháng qua.
Giá dầu Brent giao kỳ hạn tăng lên mức 81,24 USD/thùng, sau khi rơi xuống mức thấp kể từ ngày 7/10 là 79,28 USD/thùng; trong khi giá vàng giao ngay giảm xuống còn 1.858,76 USD/ounce.
Thị trường vàng thế giới trồi sụt bất nhất trong tuần giao dịch này, tác động bởi đồng USD mạnh lên, lợi suất trái phiếu Chính phủ Mỹ hạ và đợt bùng phát dịch COVID-19 mới với biến thể Delta của virus SARS-CoV-2 đang làm dấy lên lo ngại về đà phục hồi kinh tế toàn cầu.
Giá vàng thế giới hôm nay (8/3) tiếp tục đứng ở ngưỡng thấp và được dự đoán vẫn sẽ giảm giá trong tuần này.