Bộ Tài chính cho biết, thời gian tới, sẽ tiếp tục phối hợp với Bộ Công thương rà soát đánh giá các yếu tố chi phí định mức trong giá cơ sở xăng dầu đảm bảo hài hòa lợi ích giữa người dân, Nhà nước và doanh nghiệp, có tính đến mục tiêu kiểm soát lạm phát theo mục tiêu Chính phủ đề ra.
Trên cơ sở đánh giá của Bộ Công Thương, báo cáo của các thương nhân đầu mối kinh doanh xăng dầu, số liệu khảo sát kiểm chứng thực tế, Bộ Tài chính sẽ phối hợp với Bộ Công Thương rà soát đánh giá để xem xét điều chỉnh các khoản chi phí trong trường hợp có biến động bất thường theo quy định.
Sau khi nhận được công văn của Bộ Công Thương liên quan đến đề xuất tháo gỡ khó khăn cho kinh doanh xăng dầu, ngày 21/10, Bộ Tài chính đã có văn bản phúc đáp.
Trao đổi với phóng viên của Tạp chí Tài chính, TS. Vũ Đình Ánh - Nguyên Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu thị trường - giá cả nhấn mạnh, việc Bộ Công Thương tổ chức lại hệ thống kinh doanh xăng, dầu là rất cần thiết và phải thực hiện nhanh chóng sao cho giảm bớt số đầu mối kinh doanh xăng, dầu và doanh nghiệp phân phối.
Trao đổi với phóng viên của Tạp chí Tài chính, TS. Vũ Đình Ánh - Nguyên Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu thị trường - giá cả nhấn mạnh, việc Bộ Công Thương tổ chức lại hệ thống kinh doanh xăng, dầu là rất cần thiết và phải thực hiện nhanh chóng sao cho giảm bớt số đầu mối kinh doanh xăng, dầu và doanh nghiệp phân phối.
Thời gian qua, Bộ Tài chính đã chủ động đề xuất các chính sách giảm các sắc thuế, cũng như phối hợp với Bộ Công Thương kịp thời điều chỉnh định mức đối với kinh doanh xăng dầu phù hợp với tình hình thực tiễn, nhằm đảm bảo hài hòa lợi ích giữa '3 bên' Nhà nước - doanh nghiệp - người tiêu dùng. Như vậy, có thể khẳng định, Bộ Tài chính đã tham mưu kịp thời, chính xác các chính sách với cơ quan có thẩm quyền để quản lý, điều hành thị trường xăng dầu.
Bộ Tài chính cho biết, chi phí kinh doanh định mức trong giá cơ sở xăng dầu được Bộ rà soát hàng năm. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, việc tăng chi phí kinh doanh định mức trong giá cơ sở cần được tính toán thận trọng, vì sẽ tác động thêm làm tăng giá xăng dầu và qua đó tác động đến người tiêu dùng.
Theo Bộ Công thương, việc điều chỉnh nhằm bảo đảm phản ánh đúng mức chi phí phát sinh thực tế của doanh nghiệp.
Bộ Tài chính vừa thông bào điều chỉnh premium trong nước và chi phí đưa xăng dầu từ nhà máy lọc dầu trong nước về đến cảng trong giá cơ sở xăng dầu, đảm bảo lợi ích 3 bên...
Theo Bộ Tài chính, nguyên nhân thiếu hàng tại một số đại lý, cửa hàng bán lẻ xăng dầu và chiết khấu giảm có thể do sản lượng nhập khẩu giảm và lượng tồn kho giảm tại các thương nhân đầu mối.
Bộ Tài chính nhấn mạnh để hài hòa lợi ích giữa người dân, Nhà nước và doanh nghiệp, cần rà soát, đánh giá hệ thống phân phối kinh doanh xăng dầu, hệ thống trung gian, từ đó, để có giải pháp phù hợp và tiết kiệm chi phí.
Bộ Tài chính vừa quyết định điều chỉnh tăng premium trong nước và chi phí đưa xăng dầu từ nhà máy lọc dầu trong nước về đến cảng trong giá cơ sở xăng dầu.
Tối 7-10, thông tin về tình hình cung ứng xăng, dầu trong nước, Bộ Công Thương cho biết, trong những ngày gần đây, có hiện tượng một số doanh nghiệp bán lẻ xăng, dầu xin đóng cửa hoặc tạm ngừng kinh doanh, tập trung tại một số tỉnh, thành phố như Cần Thơ, An Giang, Bình Phước, Đắk Lắk…