Lần đầu tiên tại Mỹ, virus cúm gia cầm H5N1 được phát hiện trên lợn nuôi trong một trang trại ở bang Oregon.
Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) hôm qua xác nhận lần đầu tiên họ đã phát hiện virus cúm gia cầm H5N1 trên lợn tại một trang trại ở bang Oregon.
Giáo sư Marie Culhane tại Đại học Minnesota, chuyên gia nghiên cứu về virus cúm ở lợn, cho biết phát hiện này là một lời cảnh báo các trang trại nuôi lợn cần theo dõi chặt chẽ tình hình dịch bệnh.
Ngày 30/10, Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) thông báo đã phát hiện trường hợp đầu tiên của virus cúm gia cầm H5N1 lây nhiễm sang lợn, tại một trang trại nhỏ ở Oregon.
Mới đây, UBND TPHCM đã ban hành quyết định về phê duyệt Kế hoạch ứng phó đối với bệnh dại, bệnh cúm gia cầm, bệnh Lở mồm long móng của vùng an toàn dịch bệnh động vật trên địa bàn TP…
Sáng 30-10, tại Trường Chính trị tỉnh Bình Phước, Cục Thông tin cơ sở, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông tổ chức hội nghị tập huấn tuyên truyền đề án 'Tăng cường phòng, chống tội phạm về đa dạng sinh học đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050' và phòng, chống bệnh cúm gia cầm năm 2024 cho những người làm công tác thông tin cơ sở trên địa bàn tỉnh.
Trả lời phỏng vấn phóng viên TBTCVN, ông Nguyễn Văn Long - Cục trưởng Cục Thú y (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết, Việt Nam luôn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nhập khẩu thịt và sản phẩm thịt. Việc áp dụng các biện pháp kiểm dịch, kiểm soát chất lượng và tuân thủ các tiêu chuẩn quốc tế sẽ là yếu tố then chốt để bảo đảm an toàn thực phẩm và sức khỏe người tiêu dùng.
Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam - Hàn Quốc (VKIST) đang phát triển que thử theo nguyên lý hoạt động mới để theo dõi việc tái phát một số bệnh ung thư phổ biến như: Ung thư vú (chỉ dấu ung thư CA15-3), ung thư đại trực tràng (chỉ dấu ung thư CEA) và sản phẩm que thử nhanh phát hiện các loại vi rút viêm gan B, vi rút cúm gia cầm H5N1 và vi khuẩn E.coli, Klebsiella, Pseudomonas aeruginosa.
Ngày 24/10, Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC) đã xác nhận 2 trong số 4 trường hợp dương tính với virus cúm gia cầm là công nhân trang trại chăn nuôi gia cầm ở bang Washington.
Hiện nay, thời tiết đang trong giai đoạn giao mùa, mưa nhiều làm độ ẩm tăng cao, gây ảnh hưởng xấu đến sức đề kháng vật nuôi, tạo điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh phát triển nhanh. Ðặc biệt, ở thời điểm này, người nuôi tập trung tái đàn nhiều để đáp ứng nhu cầu thị trường tiêu thụ tăng vào dịp Tết, làm gia tăng nguy cơ xảy ra dịch bệnh trên đàn vật nuôi, nhất là dịch cúm gia cầm H5N1.
Virus cúm này được phát hiện đầu tiên trong đại dịch cúm năm 2009 và có tên là pandemic09 (pdm).
Đại dịch Covid-19 qua đi chưa được bao lâu thì Tổ chức Y tế thế giới (WHO) lại lên tiếng cảnh báo về những loại dịch bệnh nguy hiểm, bao gồm dịch bệnh mới và những chủng loại virus từng gieo rắc nỗi kinh hoàng cho nhân loại tưởng đã vĩnh viễn bị chôn vùi bỗng quay trở lại.
Trong 9 tháng năm 2024, ngành chức năng huyện Dầu Tiếng đã tổ chức tiêm phòng gần 20.000 liều vắc-xin các loại trên gia súc và 308.800 liều vắc-xin H5N1 trên đàn gia cầm. Trên địa bàn huyện không xảy ra dịch bệnh lây lan trên gia súc, gia cầm, thủy sản.
Tiêm phòng vắc xin đợt II/2024 cho vật nuôi gần kết thúc, tuy nhiên tỉ lệ tiêm phòng còn thấp. Để đạt tỉ lệ tiêm phòng theo yêu cầu, người chăn nuôi cần phải tích cực phối hợp cùng các cơ quan chức năng hơn nữa.
Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh vừa phân bổ 5.000 lít hóa chất sát trùng cho các địa phương để triển khai tổng vệ sinh, khử trùng, tiêu độc môi trường chăn nuôi đợt 3/2024 trên toàn tỉnh.
Kiên Giang thực hiện nghiêm chỉ đạo của Trung ương về phòng, chống bệnh dịch trong chăn nuôi; tăng cường giám sát giết mổ, kiểm dịch, vận chuyển động vật và thực hiện kế hoạch tiêm phòng vaccine.
Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh Hà Giang cho biết: Sau gần 4 tháng xuất hiện ở dịch tả lợn châu Phi trên địa bàn 24 xã thuộc 6 huyện, thành phố (Hà Giang), đến nay, ổ dịch đã được khống chế.
Cục Thú y, Viện Thú y và Viện Nghiên cứu Chăn nuôi Quốc tế (ILRI) phối hợp đồng tổ chức Hội thảo 'Từ nghiên cứu đến chính sách: Cải thiện công tác phòng, chống dịch bệnh động vật tại Việt Nam' trong 2 ngày 17 - 18/10/2024 tại Quảng Ninh.
9 tháng đầu năm, toàn tỉnh tiêm phòng được 559.482 liều vắc xin cho gia súc, gia cầm.
Việt Nam đang có 5 bệnh nguy hiểm trên động vật được Chính phủ ưu tiên kiểm soát và ban hành kế hoạch quốc gia, bao gồm cúm gia cầm, dịch tả lợn châu Phi, lở mồm long móng, viêm da nổi cục và dại.
Bộ Môi trường Nhật Bản mới đây đã ban bố cảnh báo nguy cơ dịch bệnh ở cấp độ cao nhất sau khi phát hiện virus cúm gia cầm lây lan tại một số khu vực tại tỉnh Hokkaido, cực bắc Nhật Bản.
Căn cứ nhu cầu của người dân, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp TP. Thái Nguyên vừa cấp gần 160.000 liều vắc-xin để triển khai tiêm phòng cho đàn vật nuôi đợt 2 năm 2024. Tính đến thời điểm này, cơ bản các phường, xã trên địa bàn đã thực hiện xong tiêm phòng đàn gia súc, gia cầm.
Các cấp, ngành và người chăn nuôi ở Lộc Hà (Hà Tĩnh) luôn quan tâm đến công tác phòng ngừa các loại dịch bệnh, xem đây là nền tảng để ổn định sản xuất, phát triển chăn nuôi.
Mặc dù nguy cơ lây truyền từ vật nhiễm virus sang người không cao, song Nhật Bản khuyến cáo người dân tránh chạm vào xác chim và báo cáo bất kỳ trường hợp khả nghi nào cho chính quyền địa phương.
Ngày 15/10, Nhật Bản đã nâng mức cảnh báo cúm gia cầm toàn quốc lên mức cao nhất sau khi phát hiện cúm gia cầm độc lực cao ở các loài chim hoang dã tại hai thị trấn thuộc tỉnh Hokkaido, miền Bắc nước này.
Hải Dương có 2 địa phương đầu tiên đã triển khai tiêm vaccine dịch tả lợn châu Phi là thị xã Kinh Môn và TP Hải Dương.
Pháp vừa công bố sắc lệnh chính thức nâng mức nguy cơ cúm gia cầm từ 'không đáng kể' lên mức 'vừa phải' trong bối cảnh số ca mắc cúm gia cầm lây lan cao tại một số nước láng giềng.
Từ đầu năm 2024 đến nay, Mỹ ghi nhận 19 ca nhiễm cúm gia cầm ở người là công nhân trang trại tiếp xúc với gia cầm, gia súc hoặc các sản phẩm sữa nhiễm virus.
Australia sẽ chi thêm 95 triệu AUD (64,13 triệu USD) để phòng chống cúm gia cầm trong bối cảnh châu Đại Dương là khu vực cuối cùng trên thế giới chưa ghi nhận ca mắc cúm gia cầm H5N1 chủng 2.3.4.4b.
UBND tỉnh Đồng Nai vừa ban hành văn bản hỏa tốc số 12740/UBND-KTN về việc khẩn trương triển khai các biện pháp phòng chống cúm gia cầm A/H5N1 trên động vật hoang dã.
Sau khi có kết quả xét nghiệm đối với 2 mẫu bệnh phẩm lấy tại Khu du lịch sinh thái Vườn Xoài, thành phố Biên Hòa, Đồng Nai đều dương tính với vi rút cúm gia cầm H5N1, các cơ quan chức năng của Đồng Nai đã đồng loạt vào cuộc nhằm ngăn chặn không để dịch bệnh này lây lan, bùng phát.
Ngày 10/10, bang California của Mỹ xác nhận ca nhiễm cúm gia cầm thứ tư ở người. Đây là trường hợp từng tiếp xúc với bò sữa nhiễm bệnh.
Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam - Hàn Quốc (VKIST) đang phát triển que thử theo nguyên lý hoạt động mới để theo dõi việc tái phát một số bệnh ung thư phổ biến như: Ung thư vú (chỉ dấu ung thư CA15-3), ung thư đại trực tràng (chỉ dấu ung thư CEA) và sản phẩm que thử nhanh phát hiện các loại vi rút viêm gan B, vi rút cúm gia cầm H5N1 và vi khuẩn E.coli, Klebsiella, Pseudomonas aeruginosa.
Ngày 9/10, bang California (bang đông dân nhất nước Mỹ) đã ghi nhận trường hợp nhiễm cúm gia cầm thứ 3 ở người, là một công nhân làm việc trong ngành sữa đã tiếp xúc với gia súc mắc bệnh.
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh làm chết nhiều cá thể hổ, sư tử và báo tại các vườn thú ở Đồng Nai, Long An, tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm virus cúm gia cầm A/H5N1 từ động vật hoang dã sang con người, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT) có công văn đề nghị các địa phương tăng cường kiểm soát, phòng, chống bệnh cúm gia cầm.
Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Tây Ninh có vị trí địa lý thuận lợi khi nằm gần các trung tâm kinh tế lớn như TP.HCM và Bình Dương, cũng như các cửa khẩu biên giới với Campuchia. Điều này giúp việc vận chuyển sản phẩm chăn nuôi đến các thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước trở nên dễ dàng và tiết kiệm chi phí logistics. Ngoài ra, điều kiện khí hậu ôn hòa, ít bị ảnh hưởng bởi thiên tai, tạo môi trường thuận lợi cho việc phát triển chăn nuôi quy mô lớn và ổn định.
Cục Y tế Dự phòng (Bộ Y tế) vừa có công văn chỉ đạo Sở Y tế các tỉnh Long An, Đồng Nai và Viện Pasteur TP.HCM theo dõi, điều tra nguồn lây, triển khai các biện pháp phòng, chống và xử lý triệt để ổ bệnh A/H5N1.