Căn cứ nhu cầu của người dân, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp TP. Thái Nguyên vừa cấp gần 160.000 liều vắc-xin để triển khai tiêm phòng cho đàn vật nuôi đợt 2 năm 2024. Tính đến thời điểm này, cơ bản các phường, xã trên địa bàn đã thực hiện xong tiêm phòng đàn gia súc, gia cầm.
Các cấp, ngành và người chăn nuôi ở Lộc Hà (Hà Tĩnh) luôn quan tâm đến công tác phòng ngừa các loại dịch bệnh, xem đây là nền tảng để ổn định sản xuất, phát triển chăn nuôi.
Mặc dù nguy cơ lây truyền từ vật nhiễm virus sang người không cao, song Nhật Bản khuyến cáo người dân tránh chạm vào xác chim và báo cáo bất kỳ trường hợp khả nghi nào cho chính quyền địa phương.
Ngày 15/10, Nhật Bản đã nâng mức cảnh báo cúm gia cầm toàn quốc lên mức cao nhất sau khi phát hiện cúm gia cầm độc lực cao ở các loài chim hoang dã tại hai thị trấn thuộc tỉnh Hokkaido, miền Bắc nước này.
Hải Dương có 2 địa phương đầu tiên đã triển khai tiêm vaccine dịch tả lợn châu Phi là thị xã Kinh Môn và TP Hải Dương.
Pháp vừa công bố sắc lệnh chính thức nâng mức nguy cơ cúm gia cầm từ 'không đáng kể' lên mức 'vừa phải' trong bối cảnh số ca mắc cúm gia cầm lây lan cao tại một số nước láng giềng.
Từ đầu năm 2024 đến nay, Mỹ ghi nhận 19 ca nhiễm cúm gia cầm ở người là công nhân trang trại tiếp xúc với gia cầm, gia súc hoặc các sản phẩm sữa nhiễm virus.
Australia sẽ chi thêm 95 triệu AUD (64,13 triệu USD) để phòng chống cúm gia cầm trong bối cảnh châu Đại Dương là khu vực cuối cùng trên thế giới chưa ghi nhận ca mắc cúm gia cầm H5N1 chủng 2.3.4.4b.
UBND tỉnh Đồng Nai vừa ban hành văn bản hỏa tốc số 12740/UBND-KTN về việc khẩn trương triển khai các biện pháp phòng chống cúm gia cầm A/H5N1 trên động vật hoang dã.
Sau khi có kết quả xét nghiệm đối với 2 mẫu bệnh phẩm lấy tại Khu du lịch sinh thái Vườn Xoài, thành phố Biên Hòa, Đồng Nai đều dương tính với vi rút cúm gia cầm H5N1, các cơ quan chức năng của Đồng Nai đã đồng loạt vào cuộc nhằm ngăn chặn không để dịch bệnh này lây lan, bùng phát.
Ngày 10/10, bang California của Mỹ xác nhận ca nhiễm cúm gia cầm thứ tư ở người. Đây là trường hợp từng tiếp xúc với bò sữa nhiễm bệnh.
Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam - Hàn Quốc (VKIST) đang phát triển que thử theo nguyên lý hoạt động mới để theo dõi việc tái phát một số bệnh ung thư phổ biến như: Ung thư vú (chỉ dấu ung thư CA15-3), ung thư đại trực tràng (chỉ dấu ung thư CEA) và sản phẩm que thử nhanh phát hiện các loại vi rút viêm gan B, vi rút cúm gia cầm H5N1 và vi khuẩn E.coli, Klebsiella, Pseudomonas aeruginosa.
Ngày 9/10, bang California (bang đông dân nhất nước Mỹ) đã ghi nhận trường hợp nhiễm cúm gia cầm thứ 3 ở người, là một công nhân làm việc trong ngành sữa đã tiếp xúc với gia súc mắc bệnh.
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh làm chết nhiều cá thể hổ, sư tử và báo tại các vườn thú ở Đồng Nai, Long An, tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm virus cúm gia cầm A/H5N1 từ động vật hoang dã sang con người, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT) có công văn đề nghị các địa phương tăng cường kiểm soát, phòng, chống bệnh cúm gia cầm.
Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Tây Ninh có vị trí địa lý thuận lợi khi nằm gần các trung tâm kinh tế lớn như TP.HCM và Bình Dương, cũng như các cửa khẩu biên giới với Campuchia. Điều này giúp việc vận chuyển sản phẩm chăn nuôi đến các thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước trở nên dễ dàng và tiết kiệm chi phí logistics. Ngoài ra, điều kiện khí hậu ôn hòa, ít bị ảnh hưởng bởi thiên tai, tạo môi trường thuận lợi cho việc phát triển chăn nuôi quy mô lớn và ổn định.
Cục Y tế Dự phòng (Bộ Y tế) vừa có công văn chỉ đạo Sở Y tế các tỉnh Long An, Đồng Nai và Viện Pasteur TP.HCM theo dõi, điều tra nguồn lây, triển khai các biện pháp phòng, chống và xử lý triệt để ổ bệnh A/H5N1.
Ngay sau khi xảy ra vụ 20 con hổ và 1 con báo chết do virus cúm A/H5N1 tại Khu du lịch Vườn Xoài (phường Phước Tân, thành phố Biên Hòa), ngành chức năng tỉnh Đồng Nai đang nỗ lực thực hiện các giải pháp nhằm kiểm soát phòng, chống cúm A/H5N1 trên các loài động vật.
Theo thông tin từ Phòng Chống dịch (Chi cục Chăn nuôi và thú y), lực lượng thú y vừa lấy mẫu giám sát môi trường liên quan đến vụ việc hàng loạt hổ chết vì cúm A/H5N1 tại Khu du lịch (KDL) sinh thái Vườn Xoài (thành phố Biên Hòa).
Sau vụ việc hơn 50 cá thể hổ, báo, sư tử tại 2 vườn thú ở Long An, Đồng Nai bị chết do nhiễm virus cúm A/H5N1 khiến nguy cơ bùng phát dịch cúm gia cầm trên đàn thú rất cao, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN&PTNT) vừa có văn bản gửi 2 địa phương đề nghị khẩn trương tổ chức triển khai các giải pháp kiểm soát, phòng, chống dịch bệnh, đồng thời đóng cửa vườn thú, khu du lịch (KDL) cho đến khi xử lý hết dịch bệnh...
Mới đây, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có công văn gửi UBND tỉnh Long An về việc quản lý nguy cơ nhiễm virus cúm gia cầm A/H5N1 trên động vật hoang dã tại vườn thú Mỹ Quỳnh sau sự vụ hàng chục con hổ, báo chết vừa qua. Bộ đề nghị vườn thú không mở cửa đón khách tham quan cho đến khi xử lý hết dịch bệnh.
Liên quan đến vụ hổ, báo, sư tử chết do nhiễm virus cúm A/H5N1, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa đề nghị tỉnh Long An và Đồng Nai yêu cầu vườn thú Mỹ Quỳnh, khu du lịch sinh thái Vườn Xoài không mở cửa đón khách tham quan cho đến khi xử lý hết dịch bệnh.
Vườn thú Mỹ Quỳnh, Long An vẫn đón khách thăm quan bình thường và đảm bảo thực hiện tốt phòng chống cúm A/H5N1.
Trước việc hàng loạt cá thể hổ chết ở Đồng Nai và Long An, Thảo Cầm Viên tăng cường quy trình chăm sóc để đảm bảo an toàn cho hổ và các loài động vật tại đây.
Sau khi có 20 con hổ và 1 con báo đen bị chết do bị nhiễm virus CGC A/H5N1, KDL Vườn Xoài (TP. Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai) đã tạm đóng cửa, ngưng nhận khách để vệ sinh, bảo trì toàn bộ KDL.
Hơn 50 con thú lớn tại các vườn thú ở Long An, Đồng Nai bị chết vì dịch cúm A/H5N1. Bộ NN&PTNT vừa có văn bản gửi 2 địa phương đề nghị khẩn trương tổ chức triển khai các giải pháp kiểm soát, phòng, chống dịch bệnh, đóng cửa vườn thú, khu du lịch cho đến khi xử lý hết dịch bệnh…
Khu du lịch Vườn Xoài (TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai) vừa thông báo ngừng đón khách từ ngày 8/10 để xử lý dịch liên quan đến việc 20 con hổ và 1 con báo chết.
Việc tạm ngưng đón khách để vệ sinh và bảo trì toàn bộ khu du lịch, sau vụ 20 con hổ và 1 con báo chết do ăn gà nhiễm bệnh.
Liên quan đến vụ hàng chục con hổ, báo, sư tử chết do nhiễm vi rút cúm A/H5N1, khu du lịch Vườn Xoài thông báo sẽ ngưng đón khách để xử lý dịch.
Ngày 7.10, KDL sinh thái Vườn Xoài (tỉnh Đồng Nai) cho biết sẽ tạm ngưng đón khách tham quan để vệ sinh và bảo trì toàn bộ KDL.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị khẩn trương tổ chức triển khai các giải pháp kiểm soát, phòng, chống dịch Cúm A (H5N1) tại Vườn thú Mỹ Quỳnh theo đúng quy định của Luật Thú y, các văn bản hướng dẫn thi hành Luật. Ngoài ra, yêu cầu không mở cửa đón khách tham quan cho đến khi xử lý hết dịch bệnh.
Liên quan đến vụ việc đàn hổ chết do nhiễm virus cúm A/H5N1, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị tỉnh Đồng Nai và Long An đóng cửa Vườn thú Mỹ Quỳnh và Khu du lịch Vườn Xoài.
Chiều 7/10, thông tin từ đại diện Công ty trách nhiệm hữu hạn Khu du lịch sinh thái Vườn Xoài (Khu du lịch Vườn Xoài) cho biết, sẽ tạm ngưng hoạt động để xử lý dịch.
Theo báo cáo của cơ quan chuyên môn thú y của tỉnh Long An về tình hình dịch bệnh cúm gia cầm A/H5N1 trên hổ tại Vườn thú Mỹ Quỳnh, xã Tân Mỹ, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An, từ tháng 8-2024 đến ngày 16-9-2024, tại vườn thú đã có 30 con hổ và sư tử bị chết (27 con hổ và 3 con sư tử).
Khu du lịch Vườn Xoài đã tạm ngưng đón khách tham quan sau vụ gần 50 con hổ chết ở Đồng Nai, Long An có kết quả xét nghiệm dương tính với virus cúm gia cầm A/H5N1.
Truyền thông quốc tế dẫn thông tin từ Bộ Y tế Rwanda cho biết, tính từ ngày 27/9 tới ngày 6/10/2024, có 8 người đã chết trong đợt bùng phát virus Marburg ở quốc gia châu Phi này.
Chiều 7/10, Khu du lịch (KDL) sinh thái Vườn Xoài ở TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai đã tạm thời đóng cửa, ngừng đón khách để phòng chống dịch lây lan cho động vật hoang dã đang nuôi tại đây…
Ngày 7-10, bác sĩ chuyên khoa I Phan Văn Phúc, Trưởng khoa Phòng, chống bệnh truyền nhiễm, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh cho biết, trong tuần qua, trung tâm đã phối hợp với các sở, ngành, đơn vị liên quan tiến hành điều tra, xử lý và báo cáo ổ dịch cúm A/H5N1 trên hổ tại Khu du lịch Vườn Xoài, thành phố Biên Hòa.
Khu du lịch Vườn Xoài ra thông báo về việc tạm ngưng đón khách thăm quan bắt đầu từ sáng ngày mai và sẽ thông báo khi có lịch đón khách trở lại.
Khu du lịch (KDL) sinh thái Vườn Xoài (phường Phước Tân, thành phố Biên Hòa) vừa ra thông báo, kể từ 7h ngày 8-10, sẽ tạm ngưng đón khách đến tham quan, vui chơi vì cần vệ sinh và bảo trì toàn bộ KDL.
Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã có công văn gửi UBND tỉnh Đồng Nai và Long An về việc quản lý nguy cơ nhiễm virus cúm gia cầm (CGC) A/H5N1 trên động vật hoang dã tại Vườn thú Mỹ Quỳnh (xã Tân Mỹ, huyện Đức Hòa) và Khu du lịch (KDL) sinh thái Vườn Xoài (xã Phước Tân, thành phố Biên Hòa).
Bộ NN&PTNT yêu cầu vườn thú, khu du lịch không mở cửa đón khách tham quan cho đến khi xử lý hết dịch bệnh.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị tỉnh Long An và Đồng Nai giao các đơn vị điều tra dịch tễ cúm gia cầm A/H5N1 trên hổ, sư tử và báo, xác định nguồn dịch, các yếu tố nguy cơ.
Vườn thú Mỹ Quỳnh, Khu du lịch sinh thái Vườn Xoài chưa chủ động phối hợp với cơ quan chức năng trong phòng bệnh virus cúm gia cầm A/H5N1