Những đêm giao thừa đặc biệt ngoài khơi, ngư dân miền Trung thường không vội tung mẻ lưới đầu tiên mà khấn trời, khấn biển, cầu cho một năm trời yên, biển lặng, tôm cá đầy khoang. Mâm cúng giao thừa tuy đơn giản nhưng chất chứa bao hy vọng về một năm mới trời yên, biển lặng, nhiều cá tôm; đồng thời, tri ân những bậc tiền nhân đã không tiếc máu xương gìn giữ biển trời thiêng liêng của Tổ quốc. Với sự chuẩn bị chu đáo, đặc biệt là sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, đồng hành của lực lượng chức năng, ngư dân miền Trung sẽ yên tâm vươn khơi, đón Xuân an toàn, nhiều ý nghĩa trên biển.
Tết cổ truyền có ý nghĩa rất lớn đối với người Việt. Đây là dịp lễ quan trọng nhất, thể hiện sự tri ân với tổ tiên, gửi gắm những mong muốn cả vào quá khứ, hiện tại và tương lai. Tết chứa đựng những giá trị quan trọng nhất trong văn hóa của người Việt. Chính vì thế, Tết luôn được xem là thiêng liêng, là một nét sinh hoạt tinh thần không thể thiếu trong văn hóa Việt Nam.
Theo truyền thống, vào chiều 30 Tết, các gia đình đều hân hoan chuẩn bị một mâm cơm cúng tất niên để cả gia đình sum họp, tiễn biệt năm cũ, chuẩn bị đón Tết...
Không còn bận bịu chuyện bếp núc những ngày Tết, chỉ cần một cuộc gọi đã có một mâm cỗ cúng tươm tất, như ý theo yêu cầu của người đặt.
Vào đêm giao thừa, các gia đình thường chuẩn bị mâm cỗ cúng giao thừa ngoài trời và trong nhà với mong muốn tiễn năm cũ, chào năm mới nhiều may mắn, tài lộc.
Tết Nguyên đán là tết đầu tiên trong năm. Trải qua nhiều đời sửa đổi, người xưa đã chọn tháng Dần làm Tết Nguyên đán. Theo nhà văn hóa Toan Ánh, chọn tháng Dần là phải, vì mùa đông lạnh lẽo vừa qua, mùa xuân ấm áp vừa tới, vạn vật như dậy lên sức sống mới xanh tươi, nên ai cũng vui, gặp nhau là chúc mừng 'vạn sự như ý'!
Dù ở Úc, Mỹ hay Lào thì các thầy cô giáo Việt vẫn không quên các hoạt động truyền thống dịp Tết như như: gói bánh chưng, cúng giao thừa, xông nhà, lì xì Tết…
Người xưa tin rằng mỗi năm có một vị Hành khiển trông coi việc nhân gian nên mỗi năm đều phải cúng giao thừa ở ngoài trời để tiễn đưa thần năm cũ và đón rước thần năm mới.
Ở các đô thị lớn, nhiều gia đình sinh sống, đón và làm lễ cúng giao thừa tại chung cư. Tuy nhiên, chuyên gia phong thủy lưu ý không nên cúng tại sân thượng.
Cúng tất niên là phong tục lâu đời với ý nghĩa hoàn tất năm cũ và chào đón năm mới; nhiều người băn khoăn không biết nên cúng tất niên vào ngày nào.
Cúng Giao thừa là một trong những nghi thức không thể thiếu mỗi dịp Tết đến Xuân về của mỗi gia đình Việt.
Cúng Giao thừa là một trong những nghi lễ quan trọng của người Việt vì thế mâm cỗ cúng Giao thừa cần được chuẩn bị chu đáo, trang trọng.
Mạng xã hội bán tín bán nghi trước thông tin lan truyền chóng mặt, không nên cúng Giao thừa năm 2024, thay vào đó, nên cúng vào ngày khác. Chuyên gia lý giải sao trước thông tin này?
Từ ngày 22 tháng Chạp trở đi, đường Phùng Hưng (quận 5, TP HCM) nhộn nhịp với chuỗi các sạp rực rỡ sắc màu bánh tài lộc.
Nhiều hộ gia đình hiện đang sống ở chung cư đều có chung thắc mắc, nếu ở chung cư thì có nên cúng Giao thừa ngoài trời hay không?
Ngày 3/2, Ban tổ chức chương trình tết Huế năm 2024 tổ chức hội thi trình diễn mâm cúng giao thừa ngày tết và không gian trưng bày mâm ngũ quả, mâm bánh truyền thống Huế và bình hoa ngày tết. Tham dự, có UVTV Tỉnh ủy, Bí thư Thành ủy Huế Phan Thiên Định; lãnh đạo thành phố, các nghệ nhân ẩm thực và người dân trên địa bàn.
Năm cũ sắp qua, năm mới sắp, ngoài cúng giao thừa, có một nghi lễ cúng khác mà các gia đình nên thực hiện để năm mới tài lộc.
Lúc sinh thời, cố NSƯT Vũ Linh và nghệ sĩ Thanh Hằng có mối quan hệ thân thiết khi cùng nhau đứng chung trên nhiều sân khấu.
Giao thừa là khoảnh khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới và là dịp tiễn đưa các vị thần trong năm cũ, đón tiếp các vị thần của năm mới.
Những ngày cận tết, rộn ràng khắp phố phường, từ đường lớn đến các hẻm nhỏ, người người, nhà nhà háo hức đón xuân, riêng tôi lại xôn xao nhớ về những ngày tết xưa.
Theo phong tục của người Việt Nam từ cổ xưa, Giao thừa nhà nhà đều cúng lễ ngoài trời và cúng lễ trong nhà.
Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế cho biết sẽ mở cửa miễn phí tại tất cả các di tích thuộc quần thể di tích cố đô Huế phục vụ khách tham quan trong 3 ngày mùng 1, mùng 2 và mùng 3 Tết.
Cúng giao thừa hay lễ trừ tịch là lễ quan trọng nhất trong Tết Nguyên đán bởi người ta tin rằng mọi điều hay, dở xảy ra vào giây phút này có liên quan tới mọi sự hay, dở của tất cả thành viên gia đình trong năm mới.
Lễ cúng ông Công ông Táo và cúng giao thừa là một nét truyền thống lâu đời của người dân Việt Nam. Lễ cũng rất được người dân coi trọng, bởi vậy khi làm lễ cần lưu ý, tránh phạm phải những điều cần kiêng kị. Chuyên gia phong thủy Tuấn Kiệt đã có những chia sẻ cụ thể hơn về vấn đề này.
TS Vũ Thế Khanh, Tổng giám đốc Liên hiệp Khoa học công nghệ tin học ứng dụng - UIA cho hay, thông tin không nên cúng Giao thừa năm 2024 mang tính giật gân, câu view, gieo hoang mang, hoài nghi.
Có một sự thật ít người biết là sau đêm 30 Tết năm nay chúng ta sẽ phải chờ tới năm 2033 mới được tận hưởng cảm giác của ngày 30 Tết thật sự. Nghĩa là 8 năm liên tiếp, tính từ năm 2025 đến năm 2032, chúng ta sẽ đón Giao thừa vào đêm 29 Tết. Chuyên gia Phong thủy – Master Phùng Phương sẽ giải thích điều 'kỳ lạ' này.
Nghĩ về Tết, có đêm tôi toát mồ hôi tỉnh dậy khi nằm mơ thấy mình đeo tạp dề, mọc thêm mấy cái tay cầm dao cầm chảo, xung quanh là đống đồ ăn lưu cữu, bát đĩa bẩn.
Chương trình 'Tết Huế' 2024 tái hiện, giới thiệu, quảng bá một số hoạt động của người dân Huế đón Tết cổ truyền dân tộc, ẩm thực Huế và đặc sản địa phương ngày Tết...
Đặt gà lên mâm cỗ cúng trong các dịp giỗ, tết, nhiều người băn khoăn về việc nên để ở vị trí nào, theo hướng quay ra hay quay vào.
Mỗi lần bắt gặp vẻ đẹp của những đóa hoa thược dược, lòng tôi lại nhớ về ba, về những mùa tết cũ theo ba đi bán bông tết.
Hành khiển - thiên quan được Trời sai cai quản hạ giới trong một năm.
Cúng đêm giao thừa là truyền thống đã lưu truyền trong đời sống dân gian Việt từ bao đời nay. Tuy nhiên, năm nay, lại nổi lên một số quan điểm với các lập luận về việc không nên cúng giao thừa năm 2024.
Chương trình Tết Huế năm 2024 với chủ đề 'Gắn kết yêu thương', sẽ diễn ra trong 5 ngày, từ ngày 1 – 5/2/2024 với nhiều hoạt động ý nghĩa, mang đậm hương sắc Tết truyền thống người dân Cố đô Huế.
Đoạn video khuyên 'Tết 2024 không nên cúng Giao thừa vì ngày xấu' đang gây tranh cãi trên mạng xã hội, các chuyên gia phong thủy nói gì về điều này?