Tết là nụ cười trên môi, là lời chúc an lành, là bỏ qua muộn phiền năm cũ nhưng cùng với đó, Tết lại là bao nỗi lo toan, nào con cái, nào sắm sanh, nào quê hương nội ngoại.
Những ngày giáp Tết, công nhân vệ sinh môi trường vẫn lặng lẽ làm đẹp phố phường giữa dòng người ngược xuôi. Tuy vất vả, mỗi người lại có niềm vui riêng cho cái Tết đủ đầy.
Không chỉ là món quà tràn ngập vị xuân, những cuốn sách Tết giúp trẻ hiểu lịch sử, biết trân trọng nét đẹp văn hóa của dân tộc và càng thêm yêu Tết khi được quây quần bên gia đình.
Trong đề kiểm tra môn ngữ văn lớp 10 đã đưa ra yêu cầu học sinh bày tỏ ý kiến về việc nên bỏ Tết ta vì 'còn ăn tết ta, đất nước còn nghèo nữa'.
Tháng Chạp, tháng cuối cùng của năm, nghe trong gió đã thấy vị Tết Nguyên đán tới trước cửa.
Ngày Tết đối với tôi là một cái gì đó đẹp đẽ, nhưng rất chóng qua và chỉ còn để trong lòng người một niềm luyến tiếc.
Cuộc sống hôn nhân 12 năm hạnh phúc của Lâm Vỹ Dạ và ông xã Hứa Minh Đạt khiến nhiều người ngưỡng mộ.
Ngày 14/4, tại thành phố Kon Tum, Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum phối hợp với Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum và Hội hữu nghị Việt-Lào-Campuchia tổ chức Tết cổ truyền Bunpimay và Tết Chôl Chnăm Thmây cho các lưu học sinh Lào và Campuchia đang học tập và rèn luyện tại trường. Cùng dự chương trình có Đoàn công tác của Sở Ngoại vụ tỉnh Gia Lai.
Thế là mấy ngày 'mùng' của tết qua đi. So với những năm chưa dịch tết năm nay yên ổn hơn, số người chết vì tai nạn giao thông giảm hẳn vì lưu lượng xe cộ trên đường giảm, số người chết vì đánh lộn nhau sau những chầu nhậu quắc cần câu cũng giảm nhiều vì mọi người ý thức được việc tụ tập đông người có nguy cơ lây lan dịch bệnh.
Không ép mình vào những khuôn thước phải thật chuẩn mực như những ngày tết xưa, giá trị của ngày tết cổ truyền với người trẻ hiện đại vẫn còn nguyên những điều thiêng liêng, nhưng được nhìn nhận theo một cách khác biệt trong lăng kính của thế hệ gen Z.
Phố Hàng Lược rực rỡ hoa xuân, chị lao công cúng giao thừa nơi góc phố, những lễ hội mùa xuân rộn rã bản sắc văn hóa và tín ngưỡng... bao năm qua đã trở thành nét riêng của con đường nghệ thuật mà nhiếp ảnh gia Lê Bích bền bỉ theo đuổi. Phía sau mỗi dự án chụp ảnh là một câu chuyện mang chiều sâu văn hóa, lịch sử với ý thức giữ gìn, lan tỏa mạnh mẽ.
Đêm 30 Tết, người dân thôn Kim Hạ tất bật chuẩn bị mâm cơm cúng giao thừa. Bên ngoài, từng đợt gió lạnh luồn qua những tán cây xào xạc. Bất chợt, từ phía lán trại của hộ gia đình ông Trần Văn T lửa bùng cháy dữ dội. Trong đám tro tàn, người dân phát hiện một thi thể người đã cháy đen.
Mỗi dịp Tết đến Xuân về, mỗi vùng quê lại có những phong tục, truyền thống khác nhau, nhưng tất cả đều mong đón một năm mới đầy sức khỏe, may mắn và thịnh vượng. Báo nhà báo và Công luận mời quý bạn đọc cùng tìm hiểu phong tục đón Tết của các vùng miền trên cả nước dưới đây.
Tết năm nay tại TP. Đà Nẵng, có nhiều y, bác sĩ cả 2 vợ chồng đều ở tuyến đầu chống dịch, họ gác niềm vui riêng để tham gia trực Tết.
Đám trẻ chưa bao giờ nhìn thấy con gà đã bị làm thịt mà để nguyên đầu, mỏ lại còn ngậm bông hoa hồng. Tất cả đều cười ngả cười nghiêng, khiến cô giáo phải đập bàn giải thích đấy là tập tục phương Đông.
Đối với người Việt Nam nói chung, người Quảng Trị nói riêng, dù học tập, công tác và sinh sống ở nơi đâu trên thế giới thì tết cổ truyền luôn gợi nhắc những cảm xúc rất đặc biệt. Đó là nỗi nhớ khắc khoải sắc mai vàng rực rỡ, là thèm đến thắt lòng cảm giác cùng nhau quây quần bên bếp lửa canh nồi bánh chưng, bánh tét trong cái lạnh cuối năm hay một chiếc phong bao lì xì ngày mồng Một... Ở nơi đất khách quê người, họ hướng về quê hương, đón Tết trong niềm hoài vọng.
Theo tục lệ đã rất nhiều năm, gia đình tôi cúng ông bà vào thời khắc giao thừa, mừng năm mới.
Ngoài cúng giao thừa, mùng 1 Tết thì cúng ngày mùng 2 Tết là dịp để con cháu bày tỏ lòng thành kính, biết ơn đến ông bà tổ tiên, các vị thần linh đã phù hộ che chở cho các thành viên một năm bình an vô sự.
Mọi ngóc ngách trong căn biệt thự mới của Lệ Quyên đều được chăm chút tỉ mỉ, xa hoa.
Bước sang năm Nhâm Dần, nhiều người có những cách khác nhau để chào đón giao thừa và một năm mới đến với mình.
Theo truyền thống lâu đời của người Hà Nội, sau khi cúng giao thừa tại nhà xong, người dân đi chùa cầu may mắn, sức khỏe an lành cả gia đình và xã hội.
Cúng Giao thừa là một nghi lễ vô cùng quan trọng trong đêm cuối năm giữa thời khắc chuyển giao năm cũ và bước sang năm mới với ý nghĩa mong có nhiều may mắn, tài lộc. Cũng vào thời khắc giao thừa, tại các chùa đã chính thức mở cửa đón người dân đến thắp hương lễ phật cầu bình an cho năm mới.