Nghệ sĩ Châu Thanh: 'Không có NSND Diệp Lang sẽ không có Châu Thanh hôm nay'

Với những điều đã được học hỏi, giảng dạy và NSND Diệp Lang trao cơ hội, nghệ sĩ Châu Thanh khẳng định NSND Diệp Lang là người cho ông cả cuộc đời.

Đặc sắc lễ hội mừng cơm mới của đồng bào Mường, xã Phượng Nghi

Mỗi độ xuân về, đồng bào dân tộc Mường ở thôn Bái Đa 1, xã Phượng Nghi (Như Thanh) lại phấn khởi tổ chức lễ hội mừng cơm mới.

Tang lễ NSƯT Vũ Linh: NSƯT Ngọc Huyền được dìu tiễn biệt đàn anh, Bình Tinh nghẹn ngào lau di ảnh cha

Nghệ sĩ Bình Tinh mắt đỏ hoe, tất bật chuẩn bị trước giờ di quan cố NSUT Vũ Linh.

Băng sang ngày mai

Khi nàng hiện diện ở đám tang, mọi người quay lại nhìn nàng với ánh mắt cảm thông và chia sẻ, gia chủ cũng cảm kích thể hiện rõ trong cái vái lạy cảm ơn thấp hơn và đôi mắt còn ầng ậc nước.

Khai hội Kin Chiêng Boọc Mạy của đồng bào dân tộc Thái

Ngày 26/2, tại thôn Rộc Răm, xã Xuân Phúc (Như Thanh, Thanh Hóa) đã tổ chức khai hội Kin Chiêng Boọc Mạy năm 2023. Lễ hội thu hút đông đảo Nhân dân, du khách về tham dự.

Khai hội Kin Chiêng Boọc Mạy của đồng bào dân tộc Thái xã Xuân Phúc

Ngày 26-2, tại thôn Rộc Răm, xã Xuân Phúc (Như Thanh) đã khai hội Kin Chiêng Boọc Mạy thu hút đông đảo các đại biểu, Nhân dân, du khách về tham dự.

'Đừng nói khi yêu' tập 8: Hé lộ lý do Mạnh Trường chối bỏ tên thật

Trong 'Đừng nói khi yêu' tập 8, tên 'cúng cơm' của Leo Nguyễn do Mạnh Trường thủ vai đã được hé lộ.

Lễ cúng cơm mới của người Tày ở Hà Giang

Người Tày có lịch sử cư trú lâu đời ở Hà Giang, có truyền thống văn hóa lâu đời, là một trong những tộc người mà văn hóa còn đậm đà bản sắc, họ cư trú rải rác đan xen trên địa bàn rộng thuộc các huyện của tỉnh Hà Giang. Đời sống tinh thần của người Tày phong phú, cởi mở, chan hòa, có sự gắn bó mật thiết với các dân tộc anh em cùng sinh sống trên địa bàn và với các lễ hội truyền thống mang đậm sắc màu như Lễ cúng cơm mới, Lễ hội Lồng Tồng, hát Then.

Lễ cúng cơm mới của người Nùng ở Hà Giang

Dân tộc Nùng có lịch sử sinh sống lâu đời và chiếm tỉ lệ lớn nhất trong cộng đồng các dân tộc trên địa bàn huyện Hoàng Su Phì. Mặc dù sự giao thoa văn hóa giữa các dân tộc diễn ra ngày càng phổ biến, nhưng đồng bào dân tộc Nùng vẫn gìn giữ được nhiều nét văn hóa đặc trưng, đậm đà bản sắc, góp phần tạo nên một phần văn hóa phong phú, đa dạng của miền đất vỏ cây vàng.

Ca sĩ Đoan Trường: Đặt bao lì xì lên bàn thờ mừng tuổi ba mẹ

'Tôi đã đón một cái Tết mồ côi đầu tiên trong đời mình. Mẹ không còn lì xì tôi được nữa nhưng tôi thì đã để 2 phong bao lì xì lên bàn thờ mừng tuổi ba mẹ', Đoan Trường tâm sự.

Xuân ấm biên cương

Dải đất biên cương nước Việt trải mấy nghìn năm đã là nơi nương náu an toàn cho các bộ tộc thiên di từ hải đảo phía Nam lên và từ phương Bắc xuống. Ước tính, hiện khu vực biên giới quy tụ khoảng trên 40 dân tộc với nhiều hệ ngôn ngữ khác nhau, tạo nên những nếp sống và nền văn hóa hết sức đặc thù và đa dạng. Mỗi dân tộc với phong tục riêng của mình đã tạo nên những ngày Tết rộn ràng. Tình cảm của bà con các dân tộc chính là điểm tựa vững vàng để những chiến sĩ quân hàm xanh sải bước trên đường tuần tra mùa Xuân.

Tết của ca sĩ gen Z Hoàng Duyên

Nhân dịp năm mới, ca sĩ sinh năm 1999 Hoàng Duyên tâm sự với Zing về ngày Tết Nguyên đán và những dự định, ước mong trong tương lai.

Những lễ hội nổi tiếng ở Tây Nguyên khi Xuân về

Theo phong tục tập quán của các dân tộc Tây Nguyên, kết thúc một mùa rẫy là các dân tộc nơi đây cùng tổ chức nhiều lễ hội. Các lễ hội mang đậm đà bản sắc Tây Nguyên gắn liền với những hoạt động văn hóa truyền thống, mang ý nghĩa tâm linh và nhân sinh sâu sắc.

Danh ca Khánh Hà: Càng lớn tuổi tôi càng sợ Tết

Từ Mỹ, danh ca Khánh Hà chia sẻ với VietNamNet chị và nhiều gia đình người Việt đang tận hưởng khoảng thời gian đầm ấm trong những ngày Tết cổ truyền.

Tục thờ cúng ngày tết của đồng bào Thái Tây Bắc

Tết đến xuân về, đồng bào Thái Tây Bắc thường tổ chức 'xên hươn' (tức thờ cúng tổ tiên) theo ngày Can của lịch của người Thái. Với đồng bào Thái, đây là dịp con cháu tụ hội về cùng nhau chuẩn bị mâm cúng tổ tiên, vui đón năm mới.

Mâm cỗ cúng mùng 1 Tết cần có những gì?

Theo tục lệ, vào mùng 1 Tết, các gia đình đều chuẩn bị mâm cỗ đầu năm cúng tổ tiên, thần linh để tri ân và cầu mong bình an. Mâm cỗ cúng mùng 1 Tết cần có những gì?

Ý nghĩa của các phong tục ngày Tết cần giáo dục cho trẻ nhỏ

Với mỗi người dân đất Việt, Tết Nguyên Đán không còn xa lạ. Tuy nhiên, để hiểu rõ về ý nghĩa của các phong tục ngày Tết thì không phải ai cùng rành!

Lễ mừng lúa mới của người Mường

Lễ cúng lúa mới hay còn gọi là lễ cúng cơm mới đã trở thành một phong tục linh thiêng của người Mường từ thời xa xưa.

Nam thanh niên trộm trang sức trên tượng Đức Ông Hoàng Cần

Lẻn vào đền Đức Ông Hoàng Cần ở Quảng Ninh, nghi phạm 17 tuổi lấy trộm 4 kiềng vàng, 4 đôi hoa tai đeo trên tượng.

Tết cơm đe - nét văn hóa của người Mường Rậm xã Lạc Thịnh

Hàng năm, vào ngày 26/10 âm lịch, người dân Mường Rậm, xã Lạc Thịnh (Yên Thủy) lại tổ chức Tết cơm đe theo truyền thống.

Em dâu

Tôi có đứa em dâu. Nhà có ba anh em trai, thì thím ấy là dâu út. Vợ tôi là thứ giữa, thành ra 'chân không chạm đất, mà mặt chẳng đụng giời'.

Phú Thọ: Bảo tồn, phát huy phong tục cúng Tết cơm mới của người Mường

Tết cơm mới của người Mường ở Phú Thọ diễn ra vào ngày 10/10 âm lịch hằng năm, có ý nghĩa kết thúc thu hoạch vụ mùa, tạ ơn trời đất tổ tiên, tạ ơn người khai phá, lập làng, xin phép ăn cơm gạo mới.

Khám phá Tết cơm mới của người Mường ở Phú Thọ

Tết cơm mới của đồng bào Mường ở Phú Thọ được tổ chức với đầy đủ các nghi lễ và các hình thức diễn xướng, trò chơi dân gian như diễn tấu cồng chiêng, múa sênh tiền, trống đất, hát ví, kéo co, bắn nỏ.

Hòa mình cùng lễ dâng y của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer

Lễ dâng y là một trong số nghi lễ quan trọng gắn liền với tín ngưỡng Phật giáo Nam tông, mang thông điệp văn hóa của sự cho và nhận trong đời sống đồng bào dân tộc thiểu số Khmer.

Phát huy lợi thế, tạo sản phẩm riêng

ĐBP - Nằm trong liên kết các tỉnh Tây Bắc mở rộng, Điện Biên có chung nhiều tiềm năng phát triển du lịch với các địa phương khác, như: Cảnh quan hùng vĩ, đặc trưng về địa hình, khí hậu và hệ sinh thái đa dạng; nơi sinh sống của nhiều dân tộc thiểu số với những nét văn hóa đặc sắc; những di tích lịch sử - văn hóa… Bên cạnh điểm chung, Điện Biên cũng có những nét riêng, đang dần tạo ra các sản phẩm đặc thù, độc đáo thu hút du khách và thúc đẩy du lịch phát triển.

Lễ cơm mới đặc sắc của các dân tộc Việt

Lễ cơm mới của các dân tộc Việt mang ý nghĩa linh thiêng, là dịp dâng lên tổ tiên cơm mới, món ăn truyền thống và cầu mong họ phù hộ cho các thành viên trong gia đình khỏe mạnh, cầu cho mùa màng bội thu. Đây còn là dịp để ông bà, cha mẹ dạy bảo con cháu biết quý trọng sức lao động, giúp gia đình, dòng họ đoàn kết, gắn bó với nhau hơn.

Lễ Mừng cơm mới được công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

UBND huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên vừa phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh tổ chức Lễ công bố và trao Chứng nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với Lễ Mừng cơm mới của người Xinh Mun ở xã Chiềng Sơ.

Sen Dolta – nét văn hóa ngàn đời của đồng bào Khmer

15 ngày qua là những ngày đồng bào dân tộc Khmer ở các nơi trở về với gia đình, nguồn cội. Những gia đình ở ấp Thạnh Đông, xã Thạnh Tân, thành phố Tây Ninh cùng nhau thực hiện những nghi lễ bày tỏ sự hiếu kính đối với ông bà, cha mẹ, tổ tiên.

Trizzie Phương Trinh: Gặp Phi Nhung một lần thành chị em, như duyên tiền kiếp

Trizzie Phương Trinh tâm sự, cô đã gặp cả trăm ngàn người nhưng chỉ một lần gặp Phi Nhung cũng đủ để họ thành chị em, cứ như có duyên nợ từ kiếp trước.