Lễ mừng cơm mới ở Phù Yên

Ở huyện Phù Yên, Lễ mừng cơm mới thường được tổ chức cùng với Tết Xíp xí (ngày 15/7 âm lịch). Năm nay, Lễ mừng cơm mới được bà con tổ chức sau thu hoạch vụ xuân tại Đình Chu, bản Chiềng Hạ.

Về Quang Huy dự lễ mừng cơm mới cùng đồng bào Thái

Tháng 6 - mùa lúa chín về cũng là lúc đồng bào dân tộc Thái xã Quang Huy, huyện Phù Yên (Sơn La) tổ chức lễ mừng cơm mới. Đây là nét đẹp văn hóa truyền thống, đồng thời là cơ hội quảng bá, giới thiệu thương hiệu 'Gạo Phù Yên'.

Lễ mừng cơm mới của dân tộc Thái xã Quang Huy

Ngày 22/6, xã Quang Huy, huyện Phù Yên, tổ chức Lễ mừng cơm mới của dân tộc Thái năm 2024, thu hút sự tham gia đông đảo của nhân dân các dân tộc trên địa bàn huyện cùng du khách trong và ngoài tỉnh.

Lễ mừng cơm mới xã Quang Huy, huyện Phù Yên năm 2024 sẽ diễn ra vào ngày 22/6

Lễ mừng cơm mới xã Quang Huy, huyện Phù Yên năm 2024 sẽ diễn ra lễ cúng cơm mới tại Đình Chu, bản Chiềng Hạ.

Ý nghĩa của nghi lễ cầu siêu, cúng cơm vào ngày giỗ

Theo tín ngưỡng dân gian, cúng giỗ, cầu siêu nhằm thể hiện lòng hiếu kính, nhớ ơn công lao của ông bà tổ tiên. Không cần mâm cao cỗ đầy, quan trọng là lòng thành kính, thành tâm đối với gia tiên. Ngày giỗ cũng là dịp để con cháu, các thành viên trong dòng họ tụ tập, quây quần lại bên nhau, trước là cúng gia tiên, sau là gắn bó tình cảm gia đình. Bên cạnh đó, theo quan điểm Phật giáo có những quan điểm nâng cao hơn.

Tết Đoan ngọ, nhớ chè đậu ngự ngoại nấu, ăn với đá cây đập nhỏ ngon 'hết sảy'

Ngót nghét cũng 20 năm xa quê, là ngần ấy năm tôi không được sống trong bầu không khí tết Đoan ngọ - người dân quê tôi gọi là 'Tết giữa năm' - với những niềm vui gần giống tết Nguyên đán.

Huổi Só vượt khó vươn lên

Huổi Só là xã xa nhất của huyện Tủa Chùa. Nơi đây còn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao, nhận thức của một bộ phận dân cư còn hạn chế. Huổi Só còn là xã thiếu và yếu về hạ tầng giao thông, thương mại...

Về ăn đám giỗ

Về ăn đám giỗ, là lý do chính đáng và phổ biến nhất với những ai xa quê trở về nhà. Dù quê nhà luôn là nơi mà người ta có thể trở về bất cứ lúc nào mà không cần lý do, nhưng về ăn đám giỗ là lý do thúc giục người ta sum họp gia đình hơn bao giờ hết, bởi bao nhiêu món ngon trước cúng ông bà, sau má để dành cho đứa con đi xa.

Báo Giác Ngộ số 1253 ra ngày 24-5 có những nội dung gì?

Mời bạn đọc cùng đón xem Báo Giác Ngộ số 1253, ra ngày 24-5 với những tin tức Phật sự trong và ngoài nước về mùa Phật đản Phật lịch 2568 cùng những bài viết có giá trị, đáng quan tâm.

Hưng Yên: Nỗi lo về môi trường tại ngôi làng ''tỷ phú''

Nghề thu mua, tái chế nhựa thải giúp nhiều người dân làng Khoai (Hưng Yên) giàu lên nhanh chóng. Tuy nhiên, đổi lại là những hệ quả về môi trường không nhỏ.

Xây dựng xã hội học tập, đẩy mạnh học tập suốt đời

Góp phần triển khai thực hiện tốt phong trào thi đua 'Cả nước xây dựng xã hội học tập, đẩy mạnh học tập suốt đời giai đoạn 2023 - 2030', Hội Khuyến học thành phố Trà Vinh (TPTV) đã và đang tích cực xây dựng xã hội học tập, các danh hiệu học tập và thí điểm mô hình 'Công dân học tập'.

Hạn chế xáo trộn lòng dân

Sau khi lắng nghe dư luận xã hội, lãnh đạo tỉnh Nghệ An vừa chính thức yêu cầu UBND huyện Quỳnh Lưu tạm dừng việc điều chỉnh tên xã mới sau sáp nhập đơn vị hành chính. Trước đó, dự kiến hai xã Quỳnh Đôi và Quỳnh Hậu sau khi sáp nhập thành một xã sẽ đổi tên là xã Đôi Hậu khiến dư luận bức xúc. Bởi lẽ, Quỳnh Đôi không chỉ là một địa danh văn hóa nổi tiếng lâu đời vì đây là quê hương của danh nhân văn hóa thế giới-'bà chúa thơ Nôm' Hồ Xuân Hương mà cái tên Đôi Hậu vừa xa lạ vừa không lột tả được hồn cốt lịch sử, văn hóa truyền thống của địa phương.

Vấn vương vị bánh, đậm tình miền Tây

'Vấn vương hương vị bánh quê' và 'Dư vị miền xưa' của Trần Minh Thương là 2 cuốn sách mang dấu ấn sâu nặng về tình yêu quê hương và những giao đãi thân tình của con người miền Tây.

Thần thoại 'Nữ thần Lúa' vào đề thi học sinh giỏi Ngữ văn

Câu nghị luận văn học yêu cầu thí sinh phân tích thần thoại 'Nữ thần Lúa' để làm rõ một ý kiến của Francis Bacon.

'Ngày hội hoa Ban' tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam

'Ngày hội hoa Ban' là chủ đề xuyên suốt các hoạt động trong tháng 3 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội).

Những tục lệ của người M'nông gắn với vòng đời cây lúa

Cũng như nhiều dân tộc thiểu số trên địa bàn Tây Nguyên, người M'nông có niềm tin vào sức mạnh của đấng thần linh, có thể giúp con người trong cuộc sống và trong lao động sản xuất. Vì vậy, trong vòng đời phát triển cây lúa, họ thường tổ chức nhiều tục lệ, lễ nghi.

Đặc sắc 'Ngày hội hoa Ban' tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam

Từ ngày 1 đến 31/3/2024 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) sẽ diễn ra các hoạt động tháng 3 với chủ đề 'Ngày hội hoa Ban' gồm nhiều hoạt động thiết thực, có ý nghĩa gắn với tình yêu và trách nhiệm của thế hệ trẻ với văn hóa dân tộc.

'Ngày hội hoa ban' tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam

Từ ngày 1 đến ngày 31/3, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ diễn ra các hoạt động tháng 3 với chủ đề ' Ngày hội hoa Ban', nhằm khắc sâu tình yêu của tuổi trẻ với văn hóa truyền thống dân tộc.

'Ngày hội hoa ban'

Đồng bào các dân tộc sẽ tái hiện nhiều lễ hội văn hóa đậm bản sắc trong suốt tháng Ba, với chuỗi hoạt động chủ đề 'Ngày hội hoa ban' diễn ra tại Làng Văn hóa-Du lịch các Dân tộc Việt Nam.

Hòa mình vào 'Ngày hội hoa ban' cùng đồng bào các dân tộc

'Ngày hội hoa ban' là chủ đề xuyên suốt chuỗi hoạt động diễn ra tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam trong suốt tháng 3/2024 nhằm khắc sâu tình yêu của tuổi trẻ với văn hóa truyền thống dân tộc.

Các nàng dâu sợ... Tết

Tôi từng sợ hãi cái Tết đầu tiên ở nhà chồng và rồi cũng phạm rất nhiều 'lỗi lầm' trong ngày đầu năm mới. Nhưng tôi không ngờ mình lại nhận được sự ngọt ngào đến vậy. Năm sau, tôi đề xuất bố mẹ chồng chỉ cúng cơm đúng 3 món, còn lại cả nhà ăn Tết bằng cá kho, thịt kho như thường ngày.

Chiều 30 Tết ăn khổ qua cho... qua khổ

Chiều 30 Tết Canh Tý 2020, sau 10 năm lấy chồng xa, tôi vô cùng sung sướng khi được cùng mẹ làm món khổ qua nhân thịt.

Lễ hội cơm mới của đồng bào dân tộc Mường xã Phượng Nghi (Như Thanh)

Theo thông lệ, vào ngày mồng 7 tháng Giêng hằng năm, đồng bào dân tộc Mường ở thôn Bái Đa 1, xã Phượng Nghi (Như Thanh) lại nô nức tổ chức Lễ hội cơm mới.

Năm sau tôi quyết tâm ăn Tết chứ không để Tết… ăn mình

Năm sau, tôi đề xuất bố mẹ chồng chỉ cúng cơm đúng 3 món, còn lại cả nhà ăn Tết bằng cá kho, thịt kho như thường ngày.

Hành trình khát vọng

Không chỉ là điểm khởi đầu của mọi thành công, khát vọng còn là động lực làm cho những điều tưởng chừng không thể trở thành có thể. Khát vọng như ngọn lửa bùng cháy, thắp sáng cho tâm hồn... Và, mỗi người dân đất Việt luôn khát vọng và đang từng ngày biến khát vọng thành hiện thực về một đất nước phồn vinh, hạnh phúc.

Những tình huống dở khóc, dở cười khi chuẩn bị đồ lễ Tết Giáp Thìn

Những món đồ lễ dở khóc dở cười khi nhiều bạn trẻ muốn tự tay chuẩn bị đồ lễ trong dịp Tết năm nay.

Chợ, siêu thị tại TP.HCM mở bán trở lại mùng 3 Tết

Sáng nay (12/2, tức mùng 3 Tết), các siêu thị, chợ truyền thống trên địa bàn TP.HCM đã bắt đầu mở bán trở lại.

Già làng Tây Nguyên kể chuyện Tết

Tôi không nhớ nổi mình đã bao lần chếnh choáng với men rượu cần ngày Tết. Đó hẳn là những cuộc tao phùng, khi ngày mùa đã cạn và mùa xuân xôn xao gõ cửa bên gian bếp sực nức mùi lúa mới…

Già làng Tây Nguyên kể chuyện Tết

Tôi không nhớ nổi mình đã bao lần chếnh choáng với men rượu cần ngày Tết. Đó hẳn là những cuộc tao phùng, khi ngày mùa đã cạn và mùa xuân xôn xao gõ cửa bên gian bếp sực nức mùi lúa mới…

Mâm cúng mùng 2 tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 đầy đủ, chi tiết

Mâm cúng mùng 2 Tết tương tự mâm cúng mùng 1 nhưng có thể thay đổi món ăn theo sở thích, làm mới khẩu vị của gia đình.

Thành 'nông dân xuất sắc Việt Nam' nhờ nghĩ mới, làm khác trên đất khó

Bao lần ngược về Thanh Hương (Thanh Chương) - vùng đất với cái tên 'cúng cơm' (Eo Tréo) nghe thôi đã thấy khó khăn, nhọc nhằn. Ấy nhưng, nhờ 'nghĩ mới', 'làm khác' mà Phạm Viết Đức có thu nhập tiền tỷ/năm từ chăn nuôi lợn, trở thành gương Nông dân Việt Nam xuất sắc 2023.

Tục thờ cúng ngày Tết của đồng bào Thái mang nhiều ý nghĩa

Đồng bào Thái Tây Bắc có kho tàng văn hóa phong phú đa dạng, với các phong tục tập quán, nghi lễ được gìn giữ và lưu truyền, trong đó có tục thờ cúng trong những ngày Tết. Bà con quan niệm cả năm lo việc làm ăn, Tết là dịp quan trọng nhất để con cháu tỏ lòng thành kính tri ân đến tổ tiên, ông bà.

Tết Nguyên đán cần cúng bao nhiêu lần?

Tết Nguyên đán cần cúng bao nhiêu lần là một trong những câu hỏi được đặt ra nhiều nhất cuối năm Âm lịch khi ai cũng muốn chuẩn bị chu đáo cho các nghi lễ ngày Tết.

Cộng đồng người Việt Nam tại Lào dự Lễ Tất Niên hướng về quê hương

Thượng tọa Thích Minh Quang, Trụ trì Chùa Phật Tích Thủ đô Vientiane cho biết Lễ Cúng Tất Niên là dịp để mọi người gặp gỡ và thực hiện nghi lễ truyền thống từ đó thêm yêu Tổ quốc, quê hương.

Xuân Giáp Thìn 2024: Cộng đồng người Việt Nam tại Lào dự lễ tất niên hướng về quê hương

Lễ tất niên là dịp để những thành viên trong gia đình cũng nhau sum vầy và đoàn tụ để nhìn lại một năm cũ đã qua và hướng về một năm mới tốt đẹp hơn.

Độc đáo Tết của người Tày ở huyện Đà Bắc

Xã Tân Pheo (Đà Bắc) là nơi sinh sống lâu đời của người dân các dân tộc: Tày, Dao, Mường… Mỗi dân tộc có nét văn hóa riêng, phong tục độc đáo trong ngày Tết. Đối với người dân tộc Tày, giờ đây tuy cuộc sống đã có nhiều thay đổi nhưng bản sắc văn hóa và phong tục đón Tết Nguyên đán của người Tày nơi đây vẫn được gìn giữ và lưu truyền.

Người nhà nuốt nước mắt đưa tiễn Thanh Hoa

Lễ di quan sáng 8/1 của Thanh Hoa, các em, cháu cùng bạn bè khóc lặng lẽ đưa linh cữu nữ diễn viên rời nhà ở quận 4, đến đài hỏa táng.

Xã Chiềng Châu bảo tồn văn hóa Thái gắn với làm du lịch

Trước sự giao thoa của các nền văn hóa khác nhau, đồng bào dân tộc Thái xã Chiềng Châu (Mai Châu) đang bảo tồn và phát huy bản sắc dân tộc thông qua giữ gìn những nét văn hóa truyền thống.

Lai Châu khai mạc Ngày hội Văn hóa dân tộc Lự

Tối qua (30/12), Ngày hội Văn hóa dân tộc Lự đã được khai mạc tại Bản Thẳm, xã Bản Hon, huyện Tam Đường (Lai Châu). Đây là sự kiện văn hóa nhằm tôn vinh, giới thiệu, quảng bá những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc Lự nói riêng, các dân tộc của tỉnh Lai Châu nói chung và là hoạt động chào năm mới 2024.

Đặc sắc lễ mừng lúa mới ngày cuối năm của người Ba Na ở Bình Định

Những ngày cuối năm, đồng bào dân tộc Ba Na tại Buôn làng Hà Văn Trên, xã Canh Thuận (huyện Vân Canh, Bình Định) lại rộn ràng niềm vui trong Lễ hội mừng lúa mới.

Ngày hội Văn hóa dân tộc Lự ở Tam Đường, Lai Châu

Tối 30/12, Ngày hội Văn hóa dân tộc Lự đã được khai mạc tại Bản Thẳm, xã Bản Hon, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu. Đây là sự kiện văn hóa nhằm tôn vinh, giới thiệu, quảng bá những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc Lự nói riêng, các dân tộc của tỉnh Lai Châu nói chung.