Có trong tay tiền trúng số, gia đình anh Tuấn sẵn sàng làm từ thiện giúp đỡ thôn làng.
'Tôi về quê với chiếc bằng đại học cùng hai bàn tay trắng. Khởi nghiệp cũng từ vài chục triệu đồng đi vay, người thân không ai ủng hộ, hàng xóm và bạn bè nhiều người còn dè bỉu. Thế nhưng, nhờ có những người thực sự là quý nhân giúp sức, tôi đã có được ngày hôm nay'.
Thời gian qua, công tác quản lý nhà nước đối với các di tích lịch sử, văn hóa trên địa bàn tỉnh Ninh Bình nói chung và thành phố Tam Điệp nói riêng cơ bản được thực hiện khá toàn diện, bảo đảm các quy định của pháp luật, thu hút được nhiều du khách thập phương về tham quan, chiêm bái. Tuy nhiên, tại một số khu di tích công tác quản lý vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế, nguồn kinh phí thu được từ tiền công đức, dầu nhang… chưa được sử dụng hiệu quả, đúng mục đích, thiếu minh bạch… gây bức xúc trong dư luận.
Với quan niệm 'trần sao âm vậy', thị trường vàng mã rằm tháng 7 năm nay vẫn nhộn nhịp với các mẫu mã nhà lầu, xe hơi, du thuyền, xe máy, đồ gia dụng, quần áo hàng hiệu… Chuẩn bị cho lễ Vu lan, không ít gia đình đã chi nhiều tiền mua đồ vàng mã để cúng tiến người đã khuất, xem đó là một cách để tỏ lòng báo hiếu. Sẽ có hàng trăm tỷ đồng tiêu tốn mua sắm vàng mã trong dịp rằm tháng 7, cùng đó hàng nghìn tấn giấy bị đốt, gây ô nhiễm môi trường cũng như nguy cơ cháy nổ.
Tháng bảy âm lịch được người Việt Nam gọi bằng những tên khác nhau như tháng báo hiếu, tháng phóng sinh, tháng cô hồn…Tháng 7 cũng được coi là mùa vu lan báo hiếu và có tục đốt vàng mã cho người âm.
Lễ chùa đầu năm mới là một nét đẹp trong đời sống tâm linh của người Việt, được gìn giữ và lưu truyền từ bao đời nay. Thế nhưng, có một thực tế, ở những nơi linh thiêng này vẫn xuất hiện rất nhiều hình ảnh kém văn minh của một bộ phận người dân.
Sử sách ghi lại, vào đời Vua hậu Lê, triều đình xuống chiếu cho dân làng biển Cảnh Dương ở Quảng Bình mỗi năm phải dâng tiến vua đủ 400 chĩnh mắm Hàm Hương. Nếu không cả làng phải chịu phạt .
Ngày 15/2, tức ngày mùng 6 tháng Giêng năm Giáp Thìn, lễ hội Xuân đền Đuổm diễn ra sôi nổi tại xóm Đuổm, xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên với nhiều hoạt động đặc sắc, đa dạng, thu hút đông đảo du khách trong và ngoài tỉnh tham gia.
Trong 2 ngày mùng 5 và 6 Tết, hàng nghìn du khách nườm nượp tìm về Đền Đuổm (huyện Phú Lương, Thái Nguyên) để dự khai hội Đền Đuổm và Hội báo Xuân Nhâm Thìn 2024.
Ngày 15/2 (mùng 6 tháng Giêng năm Giáp Thìn), Lễ hội Xuân đền Đuổm diễn ra sôi nổi tại xóm Đuổm (xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên) với nhiều hoạt động đặc sắc, đa dạng, thu hút đông đảo du khách trong và ngoài tỉnh tham gia.
Ngày 15/2, Lễ hội Xuân đền Đuổm (Phú Lương, Thái Nguyên) diễn ra sôi nổi với nhiều hoạt động đặc sắc, đa dạng, thu hút đông đảo du khách tham gia.
Ngày 15/2 (mồng 6 tháng Giêng Giáp Thìn), trong không khí rộn ràng của những ngày đầu Xuân, huyện Phú Lương (Thái Nguyên) tổ chức khai hội đền Đuổm và cũng tại đây, Hội Nhà báo tỉnh Thái Nguyên tổ chức Hội báo Xuân Giáp Thìn 2024.
Sáng 15-2 (tức mùng 6 tháng Giêng), huyện Phú Lương long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội đền Đuổm Xuân Giáp Thìn 2024. Trong không gian Lễ hội, Hội Nhà báo tỉnh phối hợp với huyện Phú Lương tổ chức khai mạc Hội báo Xuân Giáp Thìn 2024.
Sáng 15/2 (mùng 6 tháng Giêng), Lễ hội Gióng đền Sóc 2024 chính thức khai mạc tại Khu di tích Quốc gia Đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội).
Sáng 15/2/2024, (tức mùng 6 Tết Nguyên đán Giáp Thìn) lễ hội Gióng chính thức được khai mạc tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội). Lễ hội kéo dài từ ngày 15/2 - 17/2/2024.
Năm nay, Lễ khai hội đền Đuổm (Phú Lương), diễn ra vào ngày mùng 6 tháng Giêng, sẽ có thêm sự kiện khai mạc Hội báo Xuân Giáp Thìn 2024. Cả 2 sự kiện đều có nhiều nét mới, đặc sắc.
Thời gian đầu đội Lân Sư Rồng thôn Ngọc Đình chỉ biểu diễn phục vụ các ngày trọng đại của dân làng nhưng vài năm trở lại đây đã tham gia các giải của huyện, thành phố...
Theo quan niệm dân gian, khi lau dọn bàn thờ phải tránh những điều kiêng kỵ này để gia đình không gặp vận hạn trong năm mới.
Nhiều người không biết vì sao cúng ông Công ông Táo cần có cá chép dù dịp 23 tháng Chạp nào cũng tiễn Táo quân lên trời với lễ vật đặc biệt này.
Lễ hội đền Đuổm tại huyện Phú Lương được tổ chức theo thông lệ vào ngày mùng 5, mùng 6 tháng Giêng. Năm nay, huyện Phú Lương sẽ đổi mới trong tổ chức nhiều hoạt động trên tinh thần tiết kiệm, an toàn, đáp ứng nhu cầu tham quan, đi lễ của du khách.
Với sự hỗ trợ của Hiệp hội Doanh nhân Việt Nam ở nước ngoài (BAOOV), Hội Doanh nghiệp Việt Nam tại Malaysia (VMBIZ) đã tổ chức lễ cúng tiến chuông đồng cho Chùa Ti-Ratana Heights ở thủ đô Kuala Lumpur.
Với sự hỗ trợ của Hiệp hội Doanh nhân Việt Nam ở nước ngoài, Hội Doanh nghiệp Việt Nam tại Malayisa tổ chức lễ cúng tiến chuông đồng cho chùa Ti-Ratana Heights ở Kuala Lumpur (Malaysia). Đây được xem là nỗ lực giúp cho bà con kiều bào tại Malaysia có được một địa điểm tôn giáo, là nơi chia sẻ những vui, buồn và hạnh phúc của những người con xa xứ và cũng là nơi truyền đạt về phật pháp cho thế hệ tương lai.
Với sự hỗ trợ của Hiệp hội Doanh nhân Việt Nam ở nước ngoài (BAOOV), Hội Doanh nghiệp Việt Nam tại Malayisa (VMBIZ) đã tổ chức lễ cúng tiến chuông đồng cho chùa Ti-Ratana Heights tại thủ đô Kuala Lumpur (Malaysia). Chuông cao 2,3 m, nặng 1,5 tấn được đúc tại Mỹ Đức (Hà Nội) và có giá trị 400.000 ringgit (tương đương 2 tỷ đồng).
Đêm 31/12 TP.Thủ Đức (TPHCM) sẽ tổ chức chương trình văn nghệ mang chủ đề 'Bừng sắc tân xuân'; đồng thời sẽ bắn 1.500 quả pháo hoa tầm cao chào đón năm mới 2024
Văn bia hậu Phật là loại hình văn bia độc đáo, mang sắc thái riêng và chỉ có ở Việt Nam. Nó ra đời từ mỹ tục thờ cúng tổ tiên của người Việt trong sự dung hòa với văn hóa Phật giáo. Với đặc điểm là loại hình ghi công (kỷ công) và ghi việc (kỷ sự), văn bia đã phản ánh sinh động và đầy đủ về các mặt của hoạt động gửi giỗ chùa trong quá khứ.
Tính đến thời điểm này Việt Nam có 15 di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại được UNESCO ghi danh. Đây là niềm tự hào cho Việt Nam nhưng cũng là trọng trách, để làm sao có thể phát huy giá trị của những di sản đó theo đúng tinh thần của Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể mà Việt Nam là thành viên từ năm 2005.
Tính đến thời điểm này Việt Nam có 15 di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại được UNESCO ghi danh. Trong đó, Thực hành tín ngưỡng Thờ Mẫu Tam Phủ có thể coi là loại hình di sản với nhiều nghi lễ phức tạp. Và nếu chủ thể thực hành tín ngưỡng không hiểu rõ bản sắc của loại hình di sản này thì khó có thể đảm bảo giá trị của một di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại mà Việt Nam đang nỗ lực gìn giữ.
Cận kề ngày rằm tháng 7, khu vực làng Xuân Am (xã Hưng Thịnh, Hưng Nguyên, Nghệ An) lại tất bật làm vàng mã, dán ngựa để bán cho khách và người dân. Ngoài việc mua về làm lễ tổ tiên, nhiều du khách cũng chọn dịp này để đi lễ đền nên nhu cầu khá lớn.
Vừa trở về tới nhà riêng tại Pháp, anh Arnaud Zein El Din (44 tuổi) bất ngờ được biết, bức ảnh bản thân ôm con ngựa mã đứng tại sân bay Nội Bài đang lan truyền trên mạng xã hội Việt Nam.
2 ngày nay, cư dân mạng đang chia sẻ hình ảnh một nam du khách ngoại quốc ôm theo một con ngựa vàng mã đứng ở sân bay nhanh chóng nhận về nhiều sự quan tâm.
Đó là nhận xét của Nhà sử học Dương Trung Quốc về Bảo tàng Văn hóa- Nghệ thuật Đông Dương của 'Tuấn cá sấu' tại Tp.Hải Phòng.
Hành vi trộm vàng ngay tại nơi tâm linh của thầy cúng cho thấy người này không thành tâm, chỉ rắp tâm trục lợi. Đây cũng là hành vi vi phạm pháp luật hình sự...
Hành vi thầy cúng trộm cắp tài sản ngay tại nơi tâm linh cho thấy người này không thành tâm, chỉ rắp tâm trục lợi. Đây cũng là hành vi vi phạm pháp luật.
Lê Đại Vũ (ngụ TP Cà Mau) hành nghề thầy cúng, thường được người dân thuê để thực hiện các nghi thức cúng lễ tại miếu Bà Chúa xứ Vàm sông Ông Đốc. Lợi dụng vị thế này, Vũ ra tay trộm vàng của chính nơi tâm linh nổi tiếng ở miền Tây Nam bộ.
Mặc dù quân lính kiểm soát quá trình hái xoài rất gắt gao, các sư vẫn hái được vừa đủ vài đĩa xoài để dâng Phật.
Những hiện vật, đồ dùng của người Việt cổ đã được các nhà khảo cổ học khai quật tại Khu di chỉ khảo cổ học Làng Vạc có niên đại khoảng 2.500 năm trước - thời kỳ Vua Hùng dựng nước.
Sáng 20-2 (1-2-Quý Mão), môn đồ pháp quyến chùa Phước Huệ (X.Ngãi Tứ, H.Tam Bình) đã trang nghiêm tổ chức lễ tưởng niệm 20 năm ngày Ni sư Thích nữ Như Phước, khai sơn chùa viên tịch.
Năm 2022, các di tích trọng điểm ở Nghệ An nạp tiền công đức qua tài khoản Kho bạc Nhà nước hơn 25 tỷ đồng. Trong đó, các di tích có số tiền lớn như Đền Ông Hoàng Mười 17,5 tỷ đồng, Đền Cờn hơn 5 tỷ đồng, Đền Quả Sơn hơn 1 tỷ đồng, Đền Hồng Sơn hơn 1,3 tỷ đồng…
Đền Gotokuji ở khu phố Setagaya (Tokyo) gắn với truyền thuyết lý giải sự xuất hiện của chú mèo may mắn này. Đây cũng là địa danh liên quan đến mèo Maneki Neko nổi tiếng nhất nước Nhật.
Đền Gotokuji ở khu phố Setagaya của Tokyo gắn với truyền thuyết lý giải sự xuất hiện của chú mèo may mắn này. Đây cũng là địa danh liên quan đến mèo Maneki Neko nổi tiếng nhất nước Nhật.
Sáng 27-1 (tức ngày mùng 6 tháng Giêng năm Quý Mão), huyện Phú Lương long trọng tổ chức lễ hội Đền Đuổm Xuân Quý Mão năm 2023.
Ngày 27/1, tại Khu Di tích lịch sử văn hóa và danh thắng đền Đuổm, xã Động Đạt, huyện Phú Lương đã diễn ra Lễ hội đền Đuổm Xuân Quý Mão năm 2023.
Ngày 27/1, tức ngày mùng 6 tháng Giêng âm lịch, lễ hội xuân đền Đuổm diễn ra sôi nổi tại xóm Đuổm, xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên. Sau 2 năm bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19, năm nay, người dân Thái Nguyên đến với lễ hội trong tinh thần phấn khởi, hân hoan.
Nhắc đến bánh gai Tứ Trụ - du khách xa gần nhớ đến món ăn dân dã ngon nức tiếng trên 'vùng đất hai vua' xứ Thanh. Không chỉ vậy, ngày nay bánh gai Tứ Trụ còn là sản phẩm OCOP được ưa chuộng. Tuy nhiên, bánh gai Tứ Trụ có từ bao giờ và vì sao lại có tên Tứ Trụ thì có lẽ chưa nhiều người biết đến.