Đua bò - Nét văn hóa độc đáo của đồng bào Khmer

Vào dịp lễ Sene Dolta hằng năm, đồng bào Khmer ở các xã trên địa bàn huyện Tri Tôn và thị xã Tịnh Biên, tỉnh An Giang đều tổ chức hội đua bò Chùa Rô tại xã An Cư, thị xã Tịnh Biên. Đây là nét văn hóa độc đáo, đặc trưng của đồng bào Khmer vùng Bảy Núi - An Giang, được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia năm 2016.

Hoài niệm Trung thu xưa

Hàng năm, cứ đến mùa này là lòng tôi lại rộn ràng khi nhìn thấy đâu đâu cũng tràn ngập không khí Trung thu. Những chiếc lồng đèn sặc sỡ, những tiệm bánh Trung thu mọc lên khắp nơi.

Với cách làm này, gia chủ vừa an tâm thắp hương, vừa đỡ lo lắng bị 'cô hồn sống' giật đồ cúng khi đang làm lễ.

Chủ nhà mới mang gà luộc ra cửa, chưa kịp đặt lên bàn và chưa kịp thắp hương đã bị 'cô hồn sống' giật đi mất.

Tháng cô hồn là tháng âm hay dương?

Tháng cô hồn được coi là tháng mang nhiều nghi thức và tập tục để tưởng nhớ những người thân đã khuất, cầu siêu cho linh hồn họ, thể hiện lòng từ bi với những linh hồn không nơi nương tựa, đồng thời cầu cho gia đình được bình an.

Lý giải vì sao tháng 7 Âm lịch được gọi là tháng cô hồn

Vì sao tháng 7 Âm lịch được gọi là tháng cô hồn và bị dân gian coi là khoảng thời gian con người dễ gặp những điều kém may mắn?

Tháng cô hồn rơi vào tháng mấy dương lịch năm 2024?

Quan niệm tháng 7 âm lịch là tháng cô hồn có từ lâu và mang tính phổ biến. Năm 2024, tháng cô hồn kéo dài từ ngày 4/8 đến 2/9 dương lịch.

Văn hóa tâm linh của người dân Tiền Giang

Tiền Giang với vị trí chiến lược, trong suốt chiều dài lịch sử, đã hình thành trên vùng đất này nhiều đô thị như: TP. Mỹ Tho - Mỹ Tho đại phố với gần 400 năm; TX. Gò Công - Làng Thành phố với gần 200 năm lịch sử; thị trấn Chợ Gạo gắn liền với kinh Chợ Gạo - một trong những trung tâm chế biến lúa gạo lớn nhất vùng Đồng bằng Sông Cửu Long với gần 150 năm hình thành và phát triển.

Chuyện về bác sỹ hơn 20 năm khám bệnh giữa lòng hồ Hòa Bình

Suốt 22 năm gắn bó với người Mường, Dao vùng lòng hồ Hòa Bình, anh được bà con nơi đây gọi bằng cái tên trìu mến là 'bác sỹ của nhân dân'.

Náo nhiệt nghi thức chiêu u tại Lễ hội Làm Chay 2024

Nghi thức Chiêu u là một phần quan trọng của Lễ hội Làm Chay, nhận được sự quan tâm đặc biệt của người dân và khách tham gia lễ hội. Đây vừa là lễ, vừa là hội tại Lễ hội Làm Chay.

Tết Nguyên tiêu, người dân TP tấp nập đi chùa cầu may

Tết Nguyên tiêu, người dân TP tấp nập đi xin lộc, trả lộc tại chùa Ông (quận 5) để cầu tài lộc, sức khỏe, ăn nên làm ra trong năm mới.

An Giang: Các khu du lịch tâm linh chật kín người đến du xuân, chiêm bái

Hàng ngàn người từ khắp nơi đổ về Miếu Bà Chúa Xứ núi Sam (TP.Châu Đốc), chùa Kim Tiên (thị xã Tịnh Biên), tỉnh An Giang trong ngày mùng 4 Tết.

Độc đáo văn hóa lễ hội trong ngày Tết cổ truyền ở Lý Sơn

Nằm cách đất liền khoảng 30km, Lý Sơn không chỉ được biết đến với nhiều thắng cảnh thiên nhiên đẹp mê hoặc lòng người, mà còn là địa danh chứa đựng những nét văn hóa truyền thống quý báu mà không vùng biển, đảo nào có được, đặc biệt là các lễ hội trong ngày Tết cổ truyền.

Vì sao lễ gia tiên kéo dài một tuần hương?

Sau khi mọi người đều lễ vái xong, người ta chờ cho tàn một tuần hương tức là những nén hương thắp lên cháy gần hết, gia trưởng mới hạ lễ.

Người Việt cúng lễ gia tiên những dịp nào?

Theo Phan Kế Bính, mỗi tuần tiết, hoặc ngày kị, đều có làm lễ cáo gia tiên, hoặc mùa có của mới, gạo mới hoặc khi có việc hiếu hỉ.

Sách Tết đậm chất dân gian và tinh thần của người Việt

'Tết Việt' hướng vào những nghi lễ, phong tục ngày Tết Nguyên đán Việt Nam, bìa sách được bọc hoàn toàn bằng mành tre, còn ảnh bìa được phóng tác từ tranh dân gian Đông Hồ.

Quẩy tấu - Nét đẹp văn hóa của đồng bào dân tộc Mông trên Cao nguyên Đá

Là sản phẩm sáng tạo trong quá trình lao động để phù hợp với việc di chuyển trên địa hình đèo dốc, quẩy tấu là vật bất ly thân, là phương tiện hữu dụng, đa năng với người Mông ở Hà Giang.

Bàu Ông Đá 'nóng lên' một cách bất thường

Hơn một tháng qua, khu vực Bàu Ông Đá (ấp Bàu Tép, xã Tiên Thuận, huyện Bến Cầu) thu hút nhiều người đến cúng viếng một cách bất thường, buộc chính quyền địa phương phải cử lực lượng chức năng đến giữ gìn an ninh trật tự, điều tiết giao thông.

Hoài niệm trung thu xưa

Hằng năm, cứ đến mùa trung thu là lòng tôi rất vui khi nhìn thấy đâu đâu cũng tràn ngập những loại đèn lồng trung thu điện tử có rất nhiều âm thanh và màu sắc, xinh xắn được bày bán khắp nơi cho trẻ em.

12 điều cấm kị cực kì quan trọng khi chuyển tới nhà mới

Chuyển đến nhà mới cũng có nghĩa rằng bạn sẽ bắt đầu những khởi đầu mới vì vậy mọi thứ phải được diễn ra một cách suôn sẻ và tốt đẹp nhất.

Tết tháng Bảy của người La Chí

Người La Chí ở Lào Cai còn gìn giữ được nhiều nét văn hóa truyền thống đặc sắc, trong đó 'Khu Cù Tê' (Tết tháng Bảy) - tín ngưỡng nông nghiệp thờ cúng tổ tiên.

Tháng cô hồn là tháng nào trong năm 2023?

Tháng cô hồn tức tháng 7 âm lịch rơi vào khoảng thời gian từ ngày 16/8 - 14/9 dương lịch.

Hàng trăm vòng nhang 'không bao giờ tắt' trong ngôi chùa cổ miền Tây

Chùa Ông 127 năm tuổi, nằm đối diện bến Ninh Kiều, quận Ninh Kiều (TP Cần Thơ) là điểm văn hóa tâm linh lâu đời của người dân. Chùa luôn nghi ngút khói nhang cả ngày lẫn đêm.

Đổi thay ở xóm 'khổ'...

Từng là 1 trong 36 xóm khó khăn nhất tỉnh, trước đây, đời sống của người dân xóm Sổ, xã Trung Thành (Đà Bắc) vô cùng gian khó. Đường sá khó khăn, địa hình cách trở, xóm sống biệt lập giữa núi rừng với con suối Sổ hung dữ vào mùa lũ. Thế nên, cái tên xóm Sổ được nhiều người gọi là xóm 'khổ'...

Đặc sắc Lễ hội Bun Vốc Nặm của dân tộc Lào ở Lai Châu

Ngày 11/3, Lễ hội Bun Vốc Nặm lần thứ 4 năm 2023 của dân tộc Lào được tổ chức tại bản Nà Vàn, xã Nà Tăm, huyện Tam Đường (Lai Châu) đã thu hút đông đảo nhân dân trong huyện và tỉnh Lai Châu tham gia.

Phóng sinh sao cho đúng cách?

Phóng sinh không đúng cách là sát sinh, đi ngược lại ý nghĩa của việc phóng sinh là cứu giúp chúng sinh muôn loài đang gặp nạn...

Cây dầu rái hàng trăm năm tuổi nằm trên đường Sơn Thông (phường 7, TP Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh) rất khác thường. Thay vì vươn lên thẳng tắp thì tán cây lại xòe rộng như một cây dù, chính vì vậy cũng có nhiều truyền thuyết ly kỳ về cây cổ thụ này.

An Giang: Hàng ngàn người du xuân đổ về các khu du lịch tâm linh

Hàng ngàn người từ khắp nơi đổ về Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam, (TP.Châu Đốc), chùa Kim Tiên (huyện Tịnh Biên) trong ngày mùng 4 Tết.

Về miền gốm cổ Churu…

Thời bấy giờ, để lấy được loại đất đặc biệt trên đỉnh núi Toom Uh, những người phụ nữ dân tộc thiểu số Churu (xã Pró, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng) lành nghề phải thức dậy từ rất sớm. Họ cẩn thận chuẩn bị các linh vật cần thiết đem tới địa điểm xin đất thực hiện những nghi thức thần bí bắt buộc để 'Yàng' chấp nhận cho lấy đất về.

Cá chép hóa long

Một ngày trước 23 tháng Chạp, khu nhà lồng thủy hải sản của chợ đầu mối Bình Điền (quận 8, TP HCM) đỏ rực một màu cá chép với những chiếc bể cỡ lớn, những máy sục nước dày đặc để duy trì sự sống cho cá chép đỏ.

Yêu cầu di dời tượng Phật trong khuôn viên bệnh viện ngàn tỉ

Lãnh đạo tỉnh Trà Vinh yêu cầu Bệnh viện Đa khoa tỉnh di dời tượng Phật được đặt trong khuôn viên bệnh viện vì việc đặt như vậy là không đúng vị trí.

Tượng Phật cao 5m trong khuôn viên bệnh viện 1.600 tỷ đồng ở Trà Vinh

Một tượng Phật được dựng trong khuôn viên bệnh viện Đa khoa tỉnh Trà Vinh. Lãnh đạo tỉnh phát hiện sự việc nên yêu cầu lãnh đạo Sở Y tế và bệnh viện kiểm điểm trách nhiệm. Thế nhưng tượng Phật hiện vẫn chưa được di dời…

Sự thật về tượng phật trong bệnh viện ở Trà Vinh

Một tượng phật to với chiều cao khoảng 5m bên trong khuôn viên bệnh viện ngàn tỷ đồng ở tỉnh Trà Vinh là của một hội phật giáo gửi tặng.

Chuyện về miếu Bà Nhã

Sau khi bà Nhã qua đời, người dân lập miếu thờ, tổ chức lễ cúng vào mùng 7 tháng Giêng. Ngôi miếu này được cho là rất linh thiêng nên mỗi khi trong gia đình có sự việc quan trọng như đưa con đi thi cử, làm ăn, buôn bán… người dân địa phương đều đến miếu cúng vái, cầu khẩn.

'Cô hồn' tử tế gặp được chủ nhà văn minh và cái kết

Thay vì nhảy vào mâm cúng lấy đi các vật phẩm, 'cô hồn sống' này lại tỏ ra khá tử tế, đợi chủ nhà cúng vái xong mới vào lấy đồ cúng. Hành động sau đó của chủ nhà cũng khiến nhiều người thích thú.

Tháng 7 âm lịch là tháng mà rất nhiều người hào hứng với tục lệ 'giật cô hồn'. Cũng từ đây, nhiều câu chuyện 'dở khóc dở cười' đã xảy ra.