Từ kinh nghiệm của quốc gia trên thế giới, cũng như thực tiễn tại Việt Nam, để đẩy lùi và tẩy trừ căn bệnh lãng phí khỏi đời sống xã hội, cần triển khai đồng bộ giải pháp mang tính căn cơ và đáp ứng yêu cầu cấp bách. Trong đó đặc biệt đề cao tinh thần 'lấy xây để chống, lấy chống để xây', kết hợp giữa 'xây' và 'chống' để hình thành nét đẹp văn hóa trong thời đại mới.
Sôi nổi, thẳng thắn, các ĐBQH đã đề xuất nhiều giải pháp có tính khả thi nhằm khắc phục hạn chế, bất cập của thị trường bất động sản và nhà ở xã hội... là ý kiến đánh giá của đại diện cơ quan dân cử các địa phương dự thính phiên thảo luận tại hội trường Kỳ họp thứ Tám, Quốc hội Khóa XV ngày 28.10 về Báo cáo của Đoàn Giám sát và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về kết quả giám sát chuyên đề 'việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội từ năm 2015 đến hết năm 2023'.
Hạn chế việc khó tiếp cận vốn vay, hay ngăn chặn lũng đoạn, 'thổi' giá trên thị trường bất động sản....là những vấn đề làm nóng nghị trường Quốc hội hôm nay 28/10. Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng trên là do thị trường thiếu minh bạch. Và để tăng tính minh bạch, cần giải quyết vấn đề nổi cộm là tài chính, cũng như đa dạng nguồn vốn cho thị trường.
Chiều 28/10, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Hải Minh chủ trì cuộc họp Thường trực Ban An toàn giao thông tỉnh.
Đại biểu Quốc hội Phạm Văn Hòa nhấn mạnh: Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản đã có hiệu lực thi hành là hành lang pháp lý căn cơ nhất cho người dân và nhà đầu tư; hy vọng thị trường bất động sản sẽ trở về thực tại theo giá thị trường, không còn cơn sốt ảo như thời gian qua, nhiều đầu tư thu lợi nhuận cao, cũng có nhà đầu tư 'chết dở sống dở', thậm chí vướng vòng lao lý.
Trước thực tế thị trường bất động sản hiện nay tăng giá cao, đột ngột, các đại biểu Quốc hội cho rằng có dấu hiệu lũng đoạn, thao túng và thổi giá, tạo ra bong bóng bất động sản của một nhóm lợi ích.
Nêu thực tế giá bất động sản tăng cao, đột ngột thời gian qua, bên cạnh vướng về thể chế, chính sách, đại biểu Quốc hội băn khoăn liệu có dấu hiệu lũng đoạn, thao túng, thổi giá tạo bong bóng bất động sản của một nhóm lợi ích, và cho rằng cần mạnh dạn chỉ rõ để có giải pháp căn cơ.
Sáng 28/10, Quốc hội thảo luận tại hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội từ 2015-2023.
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, thảo luận về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội từ năm 2015 đến hết năm 2023', đại biểu Quốc hội đề xuất giải pháp kiểm soát giá bất động sản.
Đoàn giám sát đề nghị cần có biện pháp căn cơ, bền vững để đưa giá bất động sản về đúng giá trị nội tại, ngăn chặn việc thao túng, sử dụng các phiên đấu giá quyền sử dụng đất nhằm mục đích tạo 'sốt' giá.
Đại biểu Tạ Văn Hạ - Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Nam cho rằng, thực tế thị trường bất động sản tăng giá cao, đột ngột, bên cạnh vướng về thể chế, chính sách, còn có dấu hiệu lũng đoạn, thao túng và thổi giá, tạo ra bong bóng bất động sản của một nhóm lợi ích.
Trương Anh Tuấn - Phó Tổng Thư ký, Trưởng ban Pháp chế Hiệp hội Bất động sản Việt NamBan Bí thư đã ban hành Chỉ thị số 34/CT-TW về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phát triển nhà ở xã hội trong tình hình mới. Cùng với kết quả giám sát tối cao của Quốc hội, cần thực hiện các giải pháp căn cơ, dài hạn để phát triển bền vững nhà ở xã hội.
Thực tế thời gian qua, các dự án hạ tầng giao thông không còn hấp dẫn với nhiều nhà đầu tư do các vướng mắc khi triển khai dự án. Do đó, tháo gỡ các điểm nghẽn về pháp lý, khơi thông nguồn vốn xã hội hóa cho các dự án BOT đang khó khăn là kiến nghị của các đại biểu Quốc hội trong phiên họp tổ chiều ngày 26/10.
Tham gia thị trường tín chỉ carbon mang lại nhiều lợi ích không chỉ cho doanh nghiệp mà còn cho cả cộng đồng. Không chỉ mang lại lợi ích kinh tế mà còn mang lại lợi ích môi trường và xã hội, thúc đẩy phát triển bền vững
Trong chương trình kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, trước tình hình thời tiết, khí hậu diễn biến phức tạp, nhiều đại biểu cho ý kiến cần quan tâm, đầu tư nhiều hơn nữa cho công tác phòng, chống, ứng phó với thiên tai, biến đổi khí hậu.
Ngày 26.10, thảo luận tại Tổ 6 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh: Hà Giang, Bình Định, Sóc Trăng, Bạc Liêu), các đại biểu đánh giá cao những kết quả đạt được trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024. Tuy nhiên, các đại biểu cũng bày tỏ trăn trở về việc lựa chọn cát biển để làm nguyên vật liệu xây dựng cao tốc Bắc Nam; các giải pháp thực hiện chương trình xóa nhà tạm, dột nát. Đồng thời, đề nghị Chính phủ có giải pháp căn cơ để chủ động trước sự tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu, thiên tai…
Ngày 26/10, thảo luận tại tổ về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, một số đại biểu Quốc hội bày tỏ lo ngại khi Việt Nam đã qua thời kỳ dân số vàng, trong khi đó tỉ lệ sinh ở một số khu vực lại ở mức thấp.
Sáng nay, các Đại biểu quốc hội họp ở tổ về về tình hình kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước; chủ trương điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia…Bên cạnh các động lực tăng trưởng truyền thống cần khai thác các động lực mới cũng như sớm có giải pháp khắc phục hậu quả sau bão lũ là các vấn đề được đại biểu quan tâm thảo luận.
Đại biểu Trần Thị Hiền kiến nghị cần có giải pháp để thúc đẩy hơn nữa trách nhiệm của doanh nghiệp trong đào tạo nghề, kỹ năng nghề cho người lao động.
Cho ý kiến về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025, các ĐBQH tại Tổ 10 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh: Thái Bình, Tiền Giang, Đắk Nông) đề nghị, cần đánh giá kỹ, làm rõ nguyên nhân, có biện pháp căn cơ để giải quyết những tồn tại, hạn chế trong giải ngân vốn đầu tư công thời gian tới.
Gần 1 tháng nay, giá vàng miếng SJC và giá vàng nhẫn liên tục tăng cao. Giá vàng nhẫn có xu hướng điều chỉnh nhanh theo biến động của thị trường thế giới, trong khi vàng miếng SJC nương theo chính sách của Ngân hàng Nhà nước. Biện pháp thu hẹp khoảng cách giá vàng trong nước và thế giới chỉ mang tính tạm thời. Ngân hàng Nhà nước đang nghiên cứu giải pháp căn cơ để quản lý thị trường này.
Qua 3/4 thời gian của năm 2024 mà tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công cả nước vẫn chưa được 1 nửa kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao và thấp hơn cùng kỳ năm ngoái. Đây là hạn chế được nhiều đại biểu Quốc hội đặt ra tại phiên họp tổ sáng 26/10.
TS Nguyễn Tú Anh - Giám đốc Trung tâm Thông tin, phân tích và dự báo kinh tế (Ban Kinh tế Trung ương) nhận định, các doanh nghiệp Việt Nam hầu như chưa có đủ hiểu biết và quan tâm đến thị trường tín chỉ carbon.
Nhiều du khách quốc tế đang chọn Việt Nam là điểm đến ưu tiên trong hành trình của họ. Điều này có phải là do chính sách visa của xứ mình đã thông thoáng hơn?
Sáng 26/10, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về nhiều nội dung quan trọng liên quan tới phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước,… Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định tham dự phiên thảo luận tại Tổ 10 gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh Thái Bình, Đắk Nông, Tiền Giang.
Thực hiện Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, sáng 26/10, các đại biểu Quốc hội tiến hành thảo luận tại tổ về việc đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025.Theo đó, một số ý kiến đề nghị cần có giải pháp căn cơ hơn để nâng cao năng lực phòng, chống thiên tai; đảm đảm công tác chăm sóc sức khỏe toàn dân.
Phát triển đồng bộ và nâng cấp hệ thống giao thông trong đó chú trọng kết nối giao thông liên vùng; hoàn thiện các quy hoạch liên quan đến hạ tầng biên giới và phát triển hoạt động thương mại biên giới như dự án bãi kiểm hóa, trung tâm logistics, kho bãi, trung tâm thương mại dịch vụ là những giải pháp căn cơ đang được tỉnh Hà Tĩnh triển khai nhằm thúc đẩy hiệu quả hoạt động thương mại biên giới của địa phương này.
Nhằm quản lý tốt hơn thị trường bất động sản, đại biểu Quốc hội Trần Văn Lâm cho rằng, phải đặt mục tiêu giảm đầu cơ, động cơ thao túng, kích giá, thổi giá để thị trường bất động sản phát triển bình thường, lành mạnh; đưa đất đai, nhà ở, các công trình được khai thác, sử dụng một cách hiệu quả nhất, tạo nên giá trị thực cho nền kinh tế.
Tỉnh Đắk Nông đang chỉ đạo các sở ngành, chính quyền các huyện triển khai quyết liệt Luật Đất đai 2024, tận dụng cơ hội để khơi thông đất đai cho phát triển kinh tế, xã hội. Đó là khẳng định của ông Hồ Văn Mười, Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Nông tại buổi họp báo tổ chức hôm nay (24/10).
Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục nghiên cứu để trình Chính phủ giải pháp căn cơ hơn trong quản lý hoạt động kinh doanh vàng.
Ùn tắc giao thông là một vấn đề nghiêm trọng tại các đô thị lớn như Hà Nội và TP HCM. Trong những năm qua, mặc dù đã nỗ lực triển khai nhiều giải pháp, nhưng hiệu quả đạt được vẫn chưa như mong đợi, vì sao?
Thời gian gần đây, giá nhà đất tăng cao đã khiến cho người dân có nhu cầu thực sự khó có khả năng tiếp cận. Mặt khác, quỹ đất, tiến độ xây dựng nhà ở xã hội chậm được khơi thông cũng là vấn đề khiến nhiều người thu nhập thấp cảm thấy hụt hẫng. Để tháo gỡ những bất cập trên, theo Đại biểu Trần Văn Lâm - Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Giang, cần tạo điều kiện hơn nữa để thu hút doanh nghiệp tham gia vào xây dựng nhà ở xã hội...
Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục nghiên cứu để trình Chính phủ giải pháp căn cơ hơn trong quản lý hoạt động kinh doanh vàng.
Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục nghiên cứu để trình Chính phủ giải pháp căn cơ hơn trong quản lý hoạt động kinh doanh vàng.
Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục nghiên cứu để trình Chính phủ giải pháp căn cơ hơn trong quản lý hoạt động kinh doanh vàng. Đây là khẳng định của cơ quan điều hành giữa bối cảnh giá vàng liên tục biến động trong thời gian qua.
Đến 18 giờ chiều 22/10, công tác khắc phục khẩn cấp sự cố sạt lở bờ biển tại xã Phú Thuận (Phú Vang) đã cơ bản hoàn thành.
Trong bài viết 'Chống lãng phí' được đăng tải ngày 14/10/2024 trên các phương tiện thông tin đại chúng, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm không chỉ chỉ ra những biểu hiện của lãng phí mà còn nêu rõ những nguyên nhân dẫn đến lãng phí, từ đó nêu lên 4 giải pháp cấp bách, căn cơ để phòng chống lãng phí trong giai đoạn hiện nay.
Cử tri và nhân dân mong muốn Đảng và Nhà nước tiếp tục quan tâm chỉ đạo xử lý một số bất cập trong việc tăng lương đối với một số ngành nghề; tiếp tục điều chỉnh tăng lương hưu tương xứng với tăng lương cho cán bộ, công chức...
Sáng 21/10, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đỗ Văn Chiến đã trình bày Báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri và nhân dân gửi đến Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Trong ý kiến gửi đến Kỳ họp thứ tám, Quốc hội khóa XV, cử tri và nhân dân đánh giá cao, biết ơn và rất xúc động trước hình ảnh lực lượng vũ trang (Quân đội, công an, dân quân tự vệ, an ninh cơ sở) 'gồng mình' giúp đỡ nhân dân phòng, chống bão lũ, khắc phục hậu quả thiên tai...
Ngày 21/10, tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 8, Quốc hội Khóa XV, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến đã trình bày Báo cáo tóm tắt ý kiến, kiến nghị của cử tri và nhân dân gửi đến Kỳ họp thứ 8.
Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đỗ Văn Chiến cho biết, cử tri và Nhân dân rất quan tâm đến Đại hội Đảng bộ các cấp và đặc biệt là Đại hội đại biểu toàn quốc lần thức XIV của Đảng. Đề nghị các cấp ủy Đảng từ tỉnh đến cơ sở xác định cụ thể những nội dung cần xin ý kiến góp ý của Nhân dân, sớm gửi văn bản (ít nhất 30 ngày) để tổ chức xin ý kiến rộng rãi, thực chất, chất lượng.
Cử tri và Nhân dân kỳ vọng cả nước sẽ phấn đấu hoàn thành toàn bộ 15 chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu đề ra cho năm 2024; kiểm soát được lạm phát, giữ giá trị đồng tiền Việt Nam; hoàn thành các công trình trọng điểm quốc gia theo kế hoạch.
Cử tri mong muốn Đảng, Nhà nước đánh giá nguyên nhân chủ yếu của tình trạng tham nhũng, tiêu cực, kể cả lãng phí để có giải pháp căn cơ
Trong Báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri và Nhân dân gửi đến Kỳ họp thứ Tám, Quốc hội khóa XV do Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam Đỗ Văn Chiến trình bày nêu rõ, cử tri và Nhân dân tin tưởng sâu sắc vào sự đoàn kết thống nhất, sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Nhà nước ta; vui mừng, phấn khởi kinh tế đất nước tiếp tục phục hồi và phát triển, kỳ vọng sẽ phấn đấu hoàn thành toàn bộ 15 chỉ tiêu chủ yếu đề ra cho năm 2024.
Cử tri và nhân dân mong muốn Đảng, Nhà nước đánh giá khách quan nguyên nhân chính, chủ yếu của tình trạng tham nhũng, tiêu cực, kể cả lãng phí để có giải pháp căn cơ phòng, chống hiệu quả hơn.