Huyện Côn Đảo thực hiện đeo thẻ có gắn mã QR cho đàn chó nuôi

Để quản lý đàn chó nuôi, hạn chế tình trạng chó thả rông gây mất mỹ quan đô thị, nguy cơ mất an toàn cho người dân và du khách, đồng thời kiểm soát tình hình bệnh dại trên địa bàn một cách căn cơ, khoa học, huyện Côn Đảo (tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) đã triển khai cấp phát thẻ đeo có gắn mã QR cho các hộ gia đình có nuôi chó để thực hiện đeo thẻ có gắn mã QR cho đàn chó nuôi tại các gia đình.

Đeo thẻ có gắn mã QR cho vật nuôi tại Côn Đảo

Thông tin từ UBND huyện Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu) cho biết, bắt đầu từ ngày 1/11, UBND huyện Côn Đảo tổ chức đeo thẻ có gắn mã QR cho đàn vật nuôi tại địa bàn huyện.

Khủng hoảng nhân lực trong ngành du lịch: 'Thừa lượng, thiếu chất'

Ngành du lịch đang phục hồi mạnh mẽ và trở thành động lực kinh tế, nhưng thiếu hụt nhân lực chất lượng cao vẫn là rào cản lớn, cần giải pháp căn cơ để phát triển tiềm năng du lịch quốc gia.

Chống lãng phí làm 'nóng' nghị trường Quốc hội

Đánh giá tình trạng lãng phí đang hiện diện trên nhiều lĩnh vực của đời sống, kinh tế - xã hội, các đại biểu đã đề xuất các giải pháp căn cơ nhằm tạo điều kiện cho đất nước ngày một phát triển.

6 tháng đầu năm 2024, số thông tin cá nhân bị đánh cắp tăng 50%

Ngày 4/11, phát biểu tại hội trường, Đại biểu Trần Quốc Tuấn cho biết, số thông tin cá nhân của người dùng bị đánh cắp trong 06 tháng tăng 50% so với năm 2023.

Cần các biện pháp mạnh mẽ ứng phó với thiên tai

Chiều 4/11, tại phiên thảo luận ở hội trường của Quốc hội về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025…, một số ý kiến đại biểu đề cập đến những hậu quả nặng nề do thiên tai thời gian qua và đề nghị cần có các giải pháp mạnh mẽ để ứng phó.

Cần ngăn chặn hiệu quả các vụ lừa đảo, đánh cắp thông tin cá nhân trên mạng và quản lý được tài nguyên khoáng sản

Đại biểu Quốc hội Trần Quốc Tuấn kiến nghị, Chính phủ cần tập trung chỉ đạo giải quyết căn cơ xử lý, ngăn chặn các vụ lừa đảo và đánh cắp thông tin cá nhân trên mạng xã hội.

Tội phạm mạng gây nhiều hệ lụy phức tạp...

'Việt Nam nằm trong số 10 điểm nóng tội phạm mạng hàng đầu thế giới. Bên cạnh đó, số thông tin cá nhân của người dùng bị đánh cắp trong 6 tháng đầu năm 2024 tăng 50% so với cùng kỳ 2023, gây ra nhiều hệ lụy cho xã hội'…

Cần biện pháp căn cơ bảo vệ môi trường hồ Tây

Những ngày gần đây, hiện tượng cá chết nổi trên hồ Tây tiếp tục tái diễn. Việc này ảnh hưởng không nhỏ đến công tác đảm bảo vệ sinh môi trường, cuộc sống người dân trong khu vực.

Tăng tốc giải ngân vốn đầu tư công

Mới đây, UBND tỉnh Thanh Hóa đã phát động Chiến dịch '60 ngày, đêm tăng tốc hoàn thành giải ngân vốn đầu tư công năm 2024'. Mục tiêu đến ngày 31-12-2024, toàn tỉnh phải giải ngân 100% vốn đã được Chính phủ giao, bất luận khó khăn, thách thức.

Trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống ma túy

Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh, cần làm rõ nguyên nhân, đưa ra giải pháp triệt để, căn cơ, dài hạn, triệt để phòng ngừa ma túy.

Cần tư duy mới về đầu tư PPP

Cần khẩn trương tổng kết, nghiên cứu, sửa đổi căn cơ, toàn diện Luật PPP. Nhiệm vụ này phải làm càng sớm càng tốt với một tư duy mới để thực sự tạo đột phá trong thu hút nguồn lực đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ sự phát triển của đất nước trong kỷ nguyên vươn mình.

Đại biểu Quốc hội kiến nghị giải pháp cân bằng cung – cầu thị trường bất động sản

Chia sẻ bên lề Kỳ họp, một số đại biểu đã phản ánh tình trạng đầu cơ, thổi giá đất diễn ra không chỉ ở các thành phố lớn, mà còn diễn ra ở các khu vực xa thành phố. Có rất nhiều dự án bất động sản dang dở, bỏ hoang gây lãng phí nguồn lực nhưng nhiều người dân đang thiếu nhà ở. Vì vậy, cần có các giải pháp căn cơ đảm bảo cân bằng cung – cầu bất động sản. Đây cũng là một trong những nội dung sẽ được thảo luận trong phiên thảo luận về kinh tế - xã hội trong tuần làm việc thứ 3 Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV.

CSGT Quy Nhơn mạnh tay xử lý học sinh vi phạm, kéo giảm tai nạn giao thông

Chưa đầy 1 tháng, lực lượng CSGT Công an TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định đã xử lý hơn 300 trường hợp học sinh vi phạm luật giao thông nhằm răn đe, hạn chế vi phạm. Để giải quyết căn cơ tình trạng này, vẫn cần sự chung tay của gia đình và nhà trường.

Xử lý hành vi gây nhiễu loạn thị trường bất động sản

'Nhiều khó khăn đến từ các hành vi gây nhiễu loạn thị trường bất động sản. Các hành vi đó có thể xuất phát từ một vài cá nhân hoặc lợi ích nhóm khiến rơi vào trạng thái hư hư thực thực, khó định giá' là nhận định của Đại biểu Quốc hội khi đánh giá về thị trường bất động sản thời gian qua.

Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền trong lĩnh vực kế toán: Bước đi chủ động, giải pháp căn cơ

Đó là khẳng định của PGS. TS. Phạm Quang Huy - Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh khi chia sẻ với Tạp chí Tài chính về một số nội dung tại Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế, Luật Dữ trữ quốc gia đang được Chính phủ trình Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 8.

Công nghiệp hỗ trợ cho ngành điện tử phát triển còn khiêm tốn

Tiến bộ khoa học công nghệ và sự tăng tốc nhanh chóng của toàn cầu hóa, ngành điện tử đang đứng trước những cơ hội phát triển chưa từng có. Song, công nghiệp hỗ trợ cho ngành điện tử còn khá khiêm tốn cần giải pháp căn cơ.

Bài cuối: Lấy xây để chống, lấy chống để xây

Từ kinh nghiệm của quốc gia trên thế giới, cũng như thực tiễn tại Việt Nam, để đẩy lùi và tẩy trừ căn bệnh lãng phí khỏi đời sống xã hội, cần triển khai đồng bộ giải pháp mang tính căn cơ và đáp ứng yêu cầu cấp bách. Trong đó đặc biệt đề cao tinh thần 'lấy xây để chống, lấy chống để xây', kết hợp giữa 'xây' và 'chống' để hình thành nét đẹp văn hóa trong thời đại mới.

Cần giải pháp căn cơ giải quyết tình trạng lũng đoạn, thổi giá bất động sản

Sôi nổi, thẳng thắn, các ĐBQH đã đề xuất nhiều giải pháp có tính khả thi nhằm khắc phục hạn chế, bất cập của thị trường bất động sản và nhà ở xã hội... là ý kiến đánh giá của đại diện cơ quan dân cử các địa phương dự thính phiên thảo luận tại hội trường Kỳ họp thứ Tám, Quốc hội Khóa XV ngày 28.10 về Báo cáo của Đoàn Giám sát và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về kết quả giám sát chuyên đề 'việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội từ năm 2015 đến hết năm 2023'.

Tranh luận về nguồn vốn để tăng tính minh bạch cho thị trường bất động sản

Hạn chế việc khó tiếp cận vốn vay, hay ngăn chặn lũng đoạn, 'thổi' giá trên thị trường bất động sản....là những vấn đề làm nóng nghị trường Quốc hội hôm nay 28/10. Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng trên là do thị trường thiếu minh bạch. Và để tăng tính minh bạch, cần giải quyết vấn đề nổi cộm là tài chính, cũng như đa dạng nguồn vốn cho thị trường.

Tập trung các giải pháp đảm bảo an toàn giao thông

Chiều 28/10, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Hải Minh chủ trì cuộc họp Thường trực Ban An toàn giao thông tỉnh.

Nhiều chung cư bỏ hoang hóa, xuống cấp, gây lãng phí cho nguồn lực xã hội

Đại biểu Quốc hội Phạm Văn Hòa nhấn mạnh: Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản đã có hiệu lực thi hành là hành lang pháp lý căn cơ nhất cho người dân và nhà đầu tư; hy vọng thị trường bất động sản sẽ trở về thực tại theo giá thị trường, không còn cơn sốt ảo như thời gian qua, nhiều đầu tư thu lợi nhuận cao, cũng có nhà đầu tư 'chết dở sống dở', thậm chí vướng vòng lao lý.

Đại biểu Quốc hội: Có dấu hiệu lũng đoạn, thổi giá, tạo bong bóng bất động sản

Trước thực tế thị trường bất động sản hiện nay tăng giá cao, đột ngột, các đại biểu Quốc hội cho rằng có dấu hiệu lũng đoạn, thao túng và thổi giá, tạo ra bong bóng bất động sản của một nhóm lợi ích.

Đại biểu Quốc hội: Có dấu hiệu lũng đoạn, thổi giá bất động sản

Nêu thực tế giá bất động sản tăng cao, đột ngột thời gian qua, bên cạnh vướng về thể chế, chính sách, đại biểu Quốc hội băn khoăn liệu có dấu hiệu lũng đoạn, thao túng, thổi giá tạo bong bóng bất động sản của một nhóm lợi ích, và cho rằng cần mạnh dạn chỉ rõ để có giải pháp căn cơ.

Đại biểu Quốc hội: Làm rõ vì sao thị trường bất động sản chưa có dấu hiệu hạ nhiệt

Sáng 28/10, Quốc hội thảo luận tại hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội từ 2015-2023.

Đại biểu Quốc hội đề xuất giải pháp kiểm soát giá bất động sản

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, thảo luận về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội từ năm 2015 đến hết năm 2023', đại biểu Quốc hội đề xuất giải pháp kiểm soát giá bất động sản.

Ngăn chặn việc thao túng, sử dụng các phiên đấu giá quyền sử dụng đất nhằm tạo 'sốt' giá

Đoàn giám sát đề nghị cần có biện pháp căn cơ, bền vững để đưa giá bất động sản về đúng giá trị nội tại, ngăn chặn việc thao túng, sử dụng các phiên đấu giá quyền sử dụng đất nhằm mục đích tạo 'sốt' giá.

Có dấu hiệu lũng đoạn, thao túng giá bất động sản

Đại biểu Tạ Văn Hạ - Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Nam cho rằng, thực tế thị trường bất động sản tăng giá cao, đột ngột, bên cạnh vướng về thể chế, chính sách, còn có dấu hiệu lũng đoạn, thao túng và thổi giá, tạo ra bong bóng bất động sản của một nhóm lợi ích.

Giải pháp căn cơ phát triển bền vững nhà ở xã hội

Trương Anh Tuấn - Phó Tổng Thư ký, Trưởng ban Pháp chế Hiệp hội Bất động sản Việt NamBan Bí thư đã ban hành Chỉ thị số 34/CT-TW về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phát triển nhà ở xã hội trong tình hình mới. Cùng với kết quả giám sát tối cao của Quốc hội, cần thực hiện các giải pháp căn cơ, dài hạn để phát triển bền vững nhà ở xã hội.

Thu hút vốn tư nhân cho các dự án PPP giao thông

Thực tế thời gian qua, các dự án hạ tầng giao thông không còn hấp dẫn với nhiều nhà đầu tư do các vướng mắc khi triển khai dự án. Do đó, tháo gỡ các điểm nghẽn về pháp lý, khơi thông nguồn vốn xã hội hóa cho các dự án BOT đang khó khăn là kiến nghị của các đại biểu Quốc hội trong phiên họp tổ chiều ngày 26/10.

Những biện pháp căn cơ cho phát triển bền vững thị trường tín chỉ carbon

Tham gia thị trường tín chỉ carbon mang lại nhiều lợi ích không chỉ cho doanh nghiệp mà còn cho cả cộng đồng. Không chỉ mang lại lợi ích kinh tế mà còn mang lại lợi ích môi trường và xã hội, thúc đẩy phát triển bền vững

Quan tâm hơn nữa về nguồn nhân lực, công nghệ dự báo thiên tai

Trong chương trình kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, trước tình hình thời tiết, khí hậu diễn biến phức tạp, nhiều đại biểu cho ý kiến cần quan tâm, đầu tư nhiều hơn nữa cho công tác phòng, chống, ứng phó với thiên tai, biến đổi khí hậu.

Cần giải pháp căn cơ để chủ động trước thiên tai

Ngày 26.10, thảo luận tại Tổ 6 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh: Hà Giang, Bình Định, Sóc Trăng, Bạc Liêu), các đại biểu đánh giá cao những kết quả đạt được trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024. Tuy nhiên, các đại biểu cũng bày tỏ trăn trở về việc lựa chọn cát biển để làm nguyên vật liệu xây dựng cao tốc Bắc Nam; các giải pháp thực hiện chương trình xóa nhà tạm, dột nát. Đồng thời, đề nghị Chính phủ có giải pháp căn cơ để chủ động trước sự tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu, thiên tai…

ĐBQH đề nghị có giải pháp căn cơ để giải quyết tình trạng tỷ lệ sinh giảm

Ngày 26/10, thảo luận tại tổ về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, một số đại biểu Quốc hội bày tỏ lo ngại khi Việt Nam đã qua thời kỳ dân số vàng, trong khi đó tỉ lệ sinh ở một số khu vực lại ở mức thấp.

Cần tăng cường năng lực phòng, chống thiên tai sau bão lũ

Sáng nay, các Đại biểu quốc hội họp ở tổ về về tình hình kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước; chủ trương điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia…Bên cạnh các động lực tăng trưởng truyền thống cần khai thác các động lực mới cũng như sớm có giải pháp khắc phục hậu quả sau bão lũ là các vấn đề được đại biểu quan tâm thảo luận.

Đại biểu lo ngại thanh niên thất nghiệp cao hơn gấp 3 lần so với tỷ lệ chung

Đại biểu Trần Thị Hiền kiến nghị cần có giải pháp để thúc đẩy hơn nữa trách nhiệm của doanh nghiệp trong đào tạo nghề, kỹ năng nghề cho người lao động.

Làm rõ trách nhiệm, giải pháp quản lý, sử dụng vốn đầu tư công

Cho ý kiến về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025, các ĐBQH tại Tổ 10 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh: Thái Bình, Tiền Giang, Đắk Nông) đề nghị, cần đánh giá kỹ, làm rõ nguyên nhân, có biện pháp căn cơ để giải quyết những tồn tại, hạn chế trong giải ngân vốn đầu tư công thời gian tới.

Cần giải pháp căn cơ quản lý hoạt động kinh doanh vàng

Gần 1 tháng nay, giá vàng miếng SJC và giá vàng nhẫn liên tục tăng cao. Giá vàng nhẫn có xu hướng điều chỉnh nhanh theo biến động của thị trường thế giới, trong khi vàng miếng SJC nương theo chính sách của Ngân hàng Nhà nước. Biện pháp thu hẹp khoảng cách giá vàng trong nước và thế giới chỉ mang tính tạm thời. Ngân hàng Nhà nước đang nghiên cứu giải pháp căn cơ để quản lý thị trường này.

Làm rõ nguyên nhân tái diễn tình trạng chậm giải ngân vốn đầu tư công

Qua 3/4 thời gian của năm 2024 mà tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công cả nước vẫn chưa được 1 nửa kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao và thấp hơn cùng kỳ năm ngoái. Đây là hạn chế được nhiều đại biểu Quốc hội đặt ra tại phiên họp tổ sáng 26/10.

Hầu hết doanh nghiệp Việt thiếu hiểu biết về thị trường tín chỉ carbon

TS Nguyễn Tú Anh - Giám đốc Trung tâm Thông tin, phân tích và dự báo kinh tế (Ban Kinh tế Trung ương) nhận định, các doanh nghiệp Việt Nam hầu như chưa có đủ hiểu biết và quan tâm đến thị trường tín chỉ carbon.

Kiếm tiền chắc bụng

Nhiều du khách quốc tế đang chọn Việt Nam là điểm đến ưu tiên trong hành trình của họ. Điều này có phải là do chính sách visa của xứ mình đã thông thoáng hơn?

Tổ 10: Cần có giải pháp căn cơ, kịp thời đối với những vấn đề mới phát sinh

Sáng 26/10, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về nhiều nội dung quan trọng liên quan tới phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước,… Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định tham dự phiên thảo luận tại Tổ 10 gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh Thái Bình, Đắk Nông, Tiền Giang.

Thảo luận tại tổ 8: Cần có giải pháp căn cơ hơn để nâng cao năng lực phòng, chống thiên tai

Thực hiện Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, sáng 26/10, các đại biểu Quốc hội tiến hành thảo luận tại tổ về việc đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025.Theo đó, một số ý kiến đề nghị cần có giải pháp căn cơ hơn để nâng cao năng lực phòng, chống thiên tai; đảm đảm công tác chăm sóc sức khỏe toàn dân.

Hà Tĩnh: Phát triển hạ tầng giao thông thúc đẩy hoạt động thương mại biên giới

Phát triển đồng bộ và nâng cấp hệ thống giao thông trong đó chú trọng kết nối giao thông liên vùng; hoàn thiện các quy hoạch liên quan đến hạ tầng biên giới và phát triển hoạt động thương mại biên giới như dự án bãi kiểm hóa, trung tâm logistics, kho bãi, trung tâm thương mại dịch vụ là những giải pháp căn cơ đang được tỉnh Hà Tĩnh triển khai nhằm thúc đẩy hiệu quả hoạt động thương mại biên giới của địa phương này.

Xử lý việc thao túng, kích giá, thổi giá thị trường bất động sản

Nhằm quản lý tốt hơn thị trường bất động sản, đại biểu Quốc hội Trần Văn Lâm cho rằng, phải đặt mục tiêu giảm đầu cơ, động cơ thao túng, kích giá, thổi giá để thị trường bất động sản phát triển bình thường, lành mạnh; đưa đất đai, nhà ở, các công trình được khai thác, sử dụng một cách hiệu quả nhất, tạo nên giá trị thực cho nền kinh tế.

Luật Đất đai 2024 mở ra cơ hội cho Đắk Nông phát triển

Tỉnh Đắk Nông đang chỉ đạo các sở ngành, chính quyền các huyện triển khai quyết liệt Luật Đất đai 2024, tận dụng cơ hội để khơi thông đất đai cho phát triển kinh tế, xã hội. Đó là khẳng định của ông Hồ Văn Mười, Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Nông tại buổi họp báo tổ chức hôm nay (24/10).

Ngân hàng Nhà nước sẽ có giải pháp quản lý thị trường vàng

Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục nghiên cứu để trình Chính phủ giải pháp căn cơ hơn trong quản lý hoạt động kinh doanh vàng.