Những ngày qua, tờ Thời báo Phố Wall (WSJ) cho biết các quan chức Mỹ đã không thể truy tìm tung tích và xử lý một phi đội máy bay không người lái (UAV) bí ẩn đã liên tục do thám căn cứ không quân Mỹ ở bang Virginia.
Theo tờ Wall Street Journal, hồi tháng 12/2023, một phi đội máy bay không người lái (UAV) đã bay lượn quanh căn cứ Không quân Langley ở Virginia - nơi triển khai các máy bay chiến đấu tàng hình F-22 Raptor của Mỹ.
Một phi đội UAV lạ đã xâm nhập vào vùng không phận hạn chế và có khả năng do thám căn cứ không quân của Mỹ tại Virginia suốt 17 ngày vào tháng 12 năm ngoái. Trong khi đó, Lầu Năm Góc không có khả năng ngăn chặn chúng, tờ Wall Street Journal đưa tin.
Một đội máy bay không người lái (UAV) bí ẩn có khả năng đã do thám căn cứ không quân ở bang Virginia vào tháng 12 năm ngoái, trong khi Mỹ không có khả năng ngăn chặn chúng.
Cùng nhìn lại những sự kiện quân sự có tác động lớn đến bối cảnh toàn cầu trong năm qua, đã được các chuyên gia của tạp chí Military Watch thống kê cụ thể.
Quân đội Mỹ ngày 14-6 thông báo điều các tiêm kích F-22 Raptor tới Trung Đông trong tuần này do lo ngại 'hành vi không an toàn và thiếu chuyên nghiệp' của máy bay Nga.
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) muốn thành lập một đơn vị mới để bảo vệ tốt hơn cơ sở hạ tầng quan trọng trên biển trong khi Mỹ đã gửi các máy bay chiến đấu F-22 Raptor đến khu vực Trung Đông.
Trước việc máy bay Nga gia tăng hoạt động ở Trung Đông, Mỹ đã quyết định triển khai các tiêm kích F-22 tới khu vực này.
Mỹ đã triển khai các máy bay chiến đấu F-22 đến Trung Đông để ứng phó với sự gia tăng hoạt động của máy bay Nga trong khu vực.
Bộ Chỉ huy Trung tâm Mỹ (CENTCOM) cho biết, Lực lượng Không quân nước này đã điều một loạt máy bay chiến đấu F-22 Raptor đến khu vực Trung Đông.
Đài CNN dẫn thông báo của quân Đội Mỹ ngày 14/6 cho biết Washington tuần này đã triển khai các máy bay chiến đấu F-22 đến Trung Đông do lo ngại 'hành vi không an toàn và thiếu chuyên nghiệp' của máy bay Nga.
Mỹ tuần này đã triển khai các máy bay chiến đấu F-22 đến Trung Đông vì cho rằng Nga đang gia tăng 'hành vi không an toàn và thiếu chuyên nghiệp' trong khu vực.
Chỉ bằng một phát tên lửa không đối không AIM-9X có giá tới 400.000 USD một quả, chiếc F-22 đã hạ gọn mục tiêu - một quả khinh khí cầu mà nhiều ngày trước đấy, Mỹ đã khẳng định là của Trung Quốc...
Tổng thống Joe Biden hôm 6/2 cho rằng quan hệ giữa Washington và Bắc Kinh sẽ không đi xuống sau khi Mỹ quyết định bắn rơi khí cầu Trung Quốc vào cuối tuần qua.
Quân đội Mỹ vừa qua đã bắn hạ một quả bóng bay tình nghi là do Trung Quốc thả sang với mục đích do thám trên bầu trời Đại Tây Dương, và đang cố gắng thu thập các mảnh vụn.
Nhà Trắng cho biết Mỹ đang trong quá trình thu hồi các mảnh vỡ từ khinh khí cầu bị bắn hạ ngoài Đại Tây Dương để các chuyên gia tình báo phân tích.
Quân đội Mỹ cho biết họ đang tìm kiếm các mảnh vỡ khinh khí cầu nghi là thiết bị do thám của Trung Quốc, sau khi nước này dùng máy bay chiến đấu bắn hạ nó tại khu vực ngoài khơi Nam Carolina, ngày 4/2.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho rằng quyết định bắn hạ khinh khí cầu của Mỹ đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến quan hệ hai nước, tiếp tục khẳng định đây chỉ là thiết bị dân sự.
Các chuyên gia nhận định khinh khí cầu giám sát có lịch sử lâu đời trong hoạt động tình báo, đồng thời vẫn cung cấp một số lợi thế khi do thám đối phương trong thời hiện đại.
Bắc Kinh lên án việc Mỹ dùng tên lửa không đối không bắn hạ khí cầu Trung Quốc ngoài khơi bang Nam Carolina.
Bắn hạ khí cầu hay không? Bắn ở đâu, lúc nào? là những câu hỏi Tổng thống Mỹ cùng giới chức đắn đo suốt thời gian khí cầu lơ lửng trên trời Mỹ.
Chiều 4/2, Mỹ đã bắn hạ khí cầu của Trung Quốc bay qua không phận Mỹ; Trung Quốc bày tỏ bất bình và phản đối mạnh mẽ, cho rằng Mỹ vi phạm thông lệ quốc tế và Trung Quốc bảo lưu quyền thực hiện hành động trả đũa.
Ngoại trưởng Antony Blinken gọi vụ khinh khí cầu Trung Quốc đi vào không phận Mỹ là động thái 'không thể chấp nhận được' trong khi Bắc Kinh cáo buộc Washington phản ứng thái quá và cảnh báo có thể đáp trả.
Một quan chức quân đội cấp cao Mỹ cho biết quân đội nước này đã huy động một số tiêm kích, máy bay tiếp nhiên liệu tham gia nhiệm vụ hạ khí cầu.
Ngày 4/2, máy bay chiến đấu của quân đội Mỹ đã bắn hạ khinh khí cầu bị nghi là thiết bị do thám của Trung Quốc ở ngoài khơi bờ biển Nam Carolina. Vụ việc có nguy cơ tạo ra những rạn nứt sau những nỗ lực của cả hai nước nhằm ổn định mối quan hệ song phương.
Tổng thống Mỹ Joe Biden lệnh tiêm kích chiến đấu F-22 sử dụng tên lửa đối không để bắn hạ khí cầu của Trung Quốc khi nó đang bay trên biển, động thái bị Bắc Kinh phản đối mạnh mẽ.
Chiến đấu cơ Mỹ được nói là bắn hạ khinh khí cầu mà họ nghi là thiết bị do thám từ Trung Quốc, ngoài khơi bờ biển Nam Carolina hôm 4/2.
Máy bay chiến đấu của quân đội Mỹ đã bắn hạ khinh khí cầu bị nghi là do thám của Trung Quốc chỉ bằng một quả tên lửa khi nó bay qua vùng biển ngoài khơi Nam Carolina hôm 4/2.
Quân đội Mỹ đã dùng các máy bay chiến đấu từ Căn cứ Không quân Langley ở Virginia để bắn hạ khinh khí cầu do thám Trung Quốc trên Đại Tây Dương lúc 14h39 chiều 4/2.