Dồn tâm huyết làm được việc tốt cho dân

'Không có niềm vui nào lớn hơn là làm được việc tốt cho dân, chỉ mong bà con ngày càng có cuộc sống no đủ…'. Đó là tâm sự chân thành của đồng chí Y Thanh, Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum.

Cô giáo vượt lên nghịch cảnh để trả ơn đời

Chồng mất vì căn bệnh ung thư, con bị huyết tán bẩm sinh thế nhưng bất hạnh ấy chẳng ngăn được tấm lòng thiện nguyện của cô Lý đến với học trò vùng cao.

Cô giáo Kon Tum nuôi dưỡng đam mê nhạc cụ dân tộc

Cô giáo Âm nhạc, Trường Tiểu học Võ Thị Sáu, TP Kon Tum, tỉnh Kon Tum đã gieo đam mê nhạc cụ dân tộc vào tâm trí học trò.

Thầy giáo Trần Mạnh Thùy miệt mài 'cõng chữ lên non'

Thầy giáo Trần Mạnh Thùy, Hiệu trưởng Trường Trung học cơ sở bán trú dân tộc thiểu số Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum bấm đốt ngón tay đếm lại khoảng thời gian mình bám bản vùng sâu huyện Tu Mơ Rông: 'Thấm thoắt cũng đã 25 năm rồi anh ạ!'. Ở dưới chân núi Ngọc Linh này, bà con các dân tộc thiểu số coi thầy Thùy như 'người cha thứ hai' của nhiều thế hệ trẻ em dân tộc Xơ Đăng.

Cô giáo 25 năm chăm 'búp non' trên đất Tây Nguyên

'Gương mẫu, trách nhiệm, tâm huyết với công việc, gắn bó với đồng nghiệp và luôn gần gũi yêu thương, quan tâm đến trẻ'… là nhận xét của nhiều cán bộ, giáo viên, phụ huynh dành cho cô giáo Hoàng Thị Xuân Thiện, Bí thư Chi bộ, Hiệu trưởng Trường Mẫu giáo xã Đăk Long, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum.

Kon Tum và Ratanakiri (Campuchia) ký kết tăng cường quan hệ hợp tác

Ngày 19/10, tại thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum và tỉnh Ratanakiri (Campuchia) đã ký kết biên bản ghi nhớ tăng cường quan hệ hợp tác giai đoạn 2023 - 2028.

Sắc màu thổ cẩm của người Ba Na

Nghề dệt thổ cẩm của người Ba Na ở Kon Tum đã trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Hậu sáp nhập, có trường nghề tốn vài năm để chuyển đổi chủ sở hữu

Hậu sáp nhập, nhiều trường nghề tốn vài năm để khắc phục các vấn đề về cơ sở vật chất, đội ngũ nhân sự,...

Hành trình tìm tri thức ở xã vùng cao hiếu học

Nằm ở vùng sâu, vùng xa của huyện Kon Plông (Kon Tum) nhưng người dân xã Măng Bút luôn được biết đến với truyền thống hiếu học qua nhiều thế hệ.

Thầy giáo vừa dạy học vừa chạy thận

36 tuổi, thầy Hà Huy Giáp hạnh phúc với gia đình nhỏ khi có vợ cùng một người con.Thế nhưng cách đây 2 năm, thầy bỗng gặp biến cố nghiệt ngã...

Từ cậu học trò nghèo đến nhà giáo tâm huyết, say mê nghiên cứu khoa học

Bằng ý chí và nghị lực vượt khó, cậu học trò nghèo Lê Đắc Tường đã trở thành Tiến sĩ, một nhà giáo tâm huyết với sự nghiệp giáo dục.

Bao nhiêu trường cao đẳng sư phạm đã sáp nhập vào các trường khác?

Đến nay, trên cả nước còn lại 22 trường cao đẳng sư phạm trong đó có 03 trường cao đẳng sư phạm trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo và 19 trường thuộc UBND tỉnh.

Nghị lực phi thường của thầy giáo bị liệt hai chân

'Sóng gió' cuộc đời đã lấy đi đôi chân thầy giáo A Mik (36 tuổi, xã Đăk Rơ Wa, TP Kon Tum, Kon Tum). Vượt qua nghịch cảnh, thầy nỗ lực từng ngày để được dạy chữ, truyền cảm hứng cho học sinh.

Khiếm khuyết đôi chân, thầy giáo trẻ vẫn miệt mài 'gieo chữ' trên chiếc xe lăn

Dù bị khiếm khuyết đôi chân nhưng A Mik (trú tại xã Đă Rơ Wa, TP Kon Tum, Kon Tum) luôn nỗ lực trở thành người thầy ưu tú.

Cô giáo trẻ tâm huyết với giáo dục vùng biên

Hơn 10 năm gắn bó với trẻ, cô Y Lót vượt qua mọi khó khăn, gian khổ để mang kiến thức đến học trò. Cô luôn xem các em như con của mình để yêu thương, chăm sóc với hy vọng tương lai của học sinh xán lạn hơn.

Cô giáo 9x dạy học sinh dân tộc thiểu số: Chia sẻ để thấu hiểu

Từ nhỏ, Y Dung đã thấu hiểu được khó khăn, vất vả của bố mẹ khi quần quật làm nương rẫy từ sáng đến tối. Do đó, cô học trò cố gắng học thật chăm chỉ để thực hiện mơ ước của mình là trở thành một giáo viên.

Cầm tay nắn nót yêu thương, việc mỗi ngày của những cô giáo dạy học trò vùng khó

Mong muốn học sinh sẽ có cuộc sống ấm no và thoát khỏi đói nghèo, giáo viên vùng khó luôn tìm tòi, học hỏi để thay đổi phương pháp giảng dạy. Đồng thời, dành tình yêu thương của mình để giữ chân trò đến lớp.

Thầy giáo làng A Kâm: Truyền cảm hứng từ việc làm bình dị

Được chọn là nhân vật truyền cảm hứng tại Lễ tổng kết và trao giải báo chí 'Vì sự nghiệp Giáo dục Việt Nam năm 2021', vợ chồng thầy A Kâm cho biết rất bất ngờ xen lẫn vui mừng.

Trương Nguyên Cang: Xứng đáng là 'thủ lĩnh' thanh niên

Tại hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, anh Trương Nguyên Cang-Bí thư Đoàn xã Ia Tô (huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai) vinh dự được Thủ tướng Chính phủ tặng bằng khen. Đó là kết quả của sự nỗ lực cống hiến, sáng tạo của anh trong hơn 8 năm gắn bó với công tác Đoàn.

Lớp học đặc biệt của vợ chồng 'ông giáo' A Kâm

Cư dân ven sông Đắk Bla, vùng ngoại ô TP Kon Tum từ lâu đã quen với cái lớp học bên triền sông của 'ông giáo làng' A Kâm.

Nay Pher: Bí thư chi bộ giàu tâm huyết

Sau nhiều năm gắn bó với sự nghiệp 'trồng người', thầy Nay Pher-Bí thư Chi bộ, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Nay Der (xã Ia Rsươm, huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai) có công đầu trong quá trình xây dựng ngôi trường này đạt chuẩn quốc gia mức độ I.

Con bệnh, chồng ung thư, cô giáo trẻ vẫn dệt chữ miền biên viễn

Một mình gánh vác gia đình, chăm sóc con bị khuyết tật trí tuệ, chồng mắc ung thư giai đoạn cuối…, cô giáo trẻ vẫn từng ngày dệt con chữ cho học sinh miền biên viễn.

Vượt nỗi đau ung thư, éo le số phận thắp sáng con chữ nơi gian khó

Vượt lên éo le số phận với nỗi đau ung thư, nỗi đau mất người thân, ba cô giáo người dân tộc thiểu số Lô Thị Thủy, Nông Thị Tuyến, Nông Thị Nga bền bỉ và nhiệt tâm gắn bó với nghề để thắp sáng ước mơ con chữ cho học trò nơi gian khó. Cả ba cô được tuyên dương trong chương trình 'Chia sẻ cùng thầy cô' năm 2020.

Thắp ước mơ nơi rừng thẳm: Vợ chồng Ba Na truyền cảm hứng

Đã bao đêm A Kâm và Y Thoan trở mình thao thức, trăn trở chuyện gọi học trò đến lớp. Một sáng tinh mơ khi gà vừa cất tiếng gáy, họ dậy mua bánh kẹo, đợi lũ trẻ tan trường, dỗ các em đến nhà phát kẹo để dạy học. Từ đó, cư dân ven sông Đắk Bla quen với sự náo nhiệt nơi lớp học của vợ chồng người Ba Na.

Lớp học miễn phí của đôi vợ chồng trẻ

Thương những đứa trẻ suốt ngày lấm lem nghịch ngoài đất khi bố mẹ vắng nhà, vợ chồng anh A Kâm quyết định mở lớp dạy học miễn phí. Sau 5 năm, hơn 300 lượt học sinh đã được vợ chồng anh bổ sung kiến thức, nhờ đó, thành tích học tập được nâng cao. Các em tự tin hơn trong giao tiếp.