Gần đây, hàng loạt trường đại học ở thành phố lớn mở phân hiệu đại học tại các tỉnh.
Ngày 8/8 mới đây, tại Hà Nội đã diễn ra buổi ra mắt tập thơ 'Những con chữ tái sinh' của nhà thơ trẻ Lê Hưng Tiến do NXB Hội Nhà văn ấn hành, với sự có mặt của nhiều nhà văn, nhà thơ.
Trước thực trạng tuyển sinh èo uột, thu không đủ chi, hàng loạt trường đại học (ĐH), cao đẳng (CĐ) đã và đang lên kế hoạch sáp nhập. Đây cũng là mục tiêu nhằm tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập. Tuy nhiên, theo các chuyên gia giáo dục, việc sáp nhập phải đảm bảo tính khoa học, hiệu quả, giảm lượng - tăng chất.
Trong những năm gần đây, nhiều trường đại học ở các thành phố lớn có xu hướng hợp tác với địa phương để tái cấu trúc.
Th.S Huỳnh Thanh Trúc và TS. Trần Xuân Quỳnh là 2 đại biểu trí thức trẻ tiêu biểu tham dự Đại hội Thanh niên tiên tiến làm theo lời Bác lần thứ VII. Họ là gương sáng trên hành trình dấn thân, nỗ lực hiện thực hóa, thu hẹp khoảng cách từ nghiên cứu khoa học tới thực tiễn.
Ngay sau khi Bộ GD-ĐT lên tiếng sát nhập các trường sư phạm vào với nhau, đại diện các trường đã lên tiếng.
Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng gửi kiến nghị lên Thủ tướng, đề xuất tạm thời chưa sáp nhập các trường cao đẳng sư phạm thành phân hiệu của đại học.
Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam đề xuất chưa sáp nhập các trường cao đẳng sư phạm thành phân hiệu của các cơ sở giáo dục đại học, hoặc hợp nhất với cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn vừa ký quyết định thành lập phân hiệu Đại học Thái Nguyên tại Hà Giang trên cơ sở trường Cao đẳng Sư phạm Hà Giang.
Đến nay, trên cả nước còn lại 22 trường cao đẳng sư phạm trong đó có 03 trường cao đẳng sư phạm trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo và 19 trường thuộc UBND tỉnh.
Trong chuyến công tác tại tỉnh Ninh Thuận, ngày 17/4 vừa qua Đoàn làm việc của Bộ GD&ĐT do Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn dẫn đầu đã đến thăm và làm việc tại Phân hiệu Trường ĐH Nông Lâm TPHCM tại Ninh Thuận.
Ngoài các điều kiện về chương trình, cơ sở vật chất cùng SGK thì giáo viên được xác định là 'chìa khóa' để việc thực hiện chương trình GDPT mới thành công.
Nhiều trường cao đẳng đổi tên do thay đổi chủ đầu tư hoặc chuyển đổi ngành nghề đào tạo, từ đó tạo sự hấp dẫn và thu hút người học hơn.
Trường Cao đẳng Sư phạm Ninh Thuận tiền thân là Trường Trung cấp Sư phạm Ninh Thuận, được hợp nhất từ Trường Trung cấp Sư phạm cấp I Thuận Hải và Trường Sư phạm cấp II Thuận Hải.
Sáng ngày 29/4, UBND tỉnh Ninh Thuận phối hợp với Bộ GD&ĐT, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM tổ chức Lễ công bố Quyết định của Thủ tướng về việc sáp nhập Trường Cao đẳng Sư phạm Ninh Thuận.
Việc sáp nhập trường chính là một công đoạn trong quá trình chuẩn bị cho việc thành lập Trường ĐH Ninh Thuận theo chủ trương của Chính phủ và kế hoạch của tỉnh Ninh Thuận
Thủ tướng Chính phủ vừa quyết định sáp nhập Trường Cao đẳng Sư phạm Ninh Thuận vào Trường ĐH Nông Lâm TPHCM.
Ngày 11/3, Trường Cao đẳng Sư phạm Ninh Thuận chính thức được sáp nhập vào Trường Đại học Nông lâm TP HCM- Phân hiệu tại tỉnh Ninh Thuận, theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
Ngày 12/3, TS Trần Đình Lý, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Nông lâm TPHCM cho biết, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 338/QĐ-TTg về việc sáp nhập Trường CĐ Sư phạm Ninh Thuận vào Trường ĐH Nông lâm TPHCM. Quyết định được ban hành ngày 11/3.
Ngày 12/3, TS Trần Đình Lý, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Nông lâm TPHCM cho biết, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 338/QĐ-TTg về việc sáp nhập Trường CĐ Sư phạm Ninh Thuận vào Trường ĐH Nông lâm TPHCM. Quyết định được ban hành ngày 11/3.
Ngày 12/3, TS Trần Đình Lý, Phó Hiệu trưởng ĐH Nông lâm TP. HCM, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quyết định về việc sáp nhập trường CĐ Sư phạm Ninh Thuận vào trường ĐH Nông Lâm TP. HCM phân hiệu tại Ninh Thuận.
Sau khi được sáp nhập CĐ Sư phạm Ninh Thuận, phân hiệu ĐH Nông Lâm TP.HCM tại Ninh Thuận sẽ đào tạo các ngành sư phạm bậc đại học.
Trường CĐ Sư phạm Ninh Thuận sẽ sáp nhập vào Trường ĐH Nông lâm TP.HCM.
Theo các chuyên gia, sau khi đại học, cao đẳng địa phương được sáp nhập, sinh viên sẽ được thụ hưởng chất lượng đào tạo của các đại học lớn với chi phí thấp hơn.
Theo các chuyên gia, sau khi các trường đại học, cao đẳng (ĐH, CĐ) địa phương được sáp nhập, sinh viên sẽ được thụ hưởng chất lượng đào tạo của các trường ĐH lớn với chi phí thấp hơn.