'Nếu được lựa chọn một lần nữa, tôi vẫn chọn làm giáo viên'

Đó là lời chia sẻ của cô Trần Thị Trang, sinh năm 1968, giáo viên Trường THCS Bình Ninh, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang khi trao đổi với chúng tôi về tình yêu đối với nghề giáo.Năm 1989, tốt nghiệp Trường Cao đẳng Sư phạm Tiền Giang (nay là Trường Đại học Tiền Giang), sau đó, cô được phân công về công tác tại Trường THCS Bình Ninh, đảm nhiệm từ vai trò giáo viên đến Tổ trưởng Tổ Ngoại ngữ, giảng dạy môn Tiếng Anh khối 7, khối 9 và bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9 cho đến nay. Chính ngôi trường này đã trở thành mái nhà vững chắc để cô hoàn thiện bản thân và ngày càng tỏa sáng trong quá trình làm nghề của mình.

Tỉnh không đặt hàng đào tạo giáo viên, trường đại học địa phương 'khó càng khó'

Nhiều trường đại học địa phương rơi vào cảnh mòn mỏi chờ đợi được giao nhiệm vụ đào tạo hơn 2 năm qua nhưng vẫn chưa được giải quyết.

Triết lý và nhân văn trong tác phẩm của nhà văn, nhà giáo Lê Tư

Nhà văn Lê Tư có hơn 30 năm công tác trong ngành Giáo dục và Đào tạo, trước khi về nghỉ hưu và chuyên tâm cho việc viết sách. Ông tên thật là Lê Văn Tư, quê quán ở xã Mỹ Phong, TP. Mỹ Tho, còn có bút danh Phong Đình và là hội viên Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Tiền Giang.

Tấm gương sáng trong giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi

Đó là cô Lê Thị Thu (sinh năm 1969), giáo viên bộ môn Tiếng Anh Trường THCS Nguyễn Văn Thiều, thị trấn Vĩnh Bình, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang. Khi nói đến cô Thu, không ít đồng nghiệp, phụ huynh, học sinh đều cảm phục và tự hào, bởi cô luôn tâm huyết với nghề, hết lòng vì học sinh. Đặc biệt cô Thu rất 'mát tay' trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi và đã mang nhiều thành tích về cho nhà trường cũng như ngành Giáo dục huyện Gò Công Tây.

Cô Lê Thị Kim Hảo: Giỏi việc trường - Đảm việc nhà

Năng nổ, nhiệt tình và hết lòng vì sự nghiệp 'trồng người', cô Lê Thị Kim Hảo, giáo viên Trường THCS Đoàn Thị Nghiệp (thị trấn Bình Phú, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang) nhiều năm liền được công nhận danh hiệu 'Giỏi việc trường - Đảm việc nhà'. Ngoài ra, cô còn là công đoàn viên tiêu biểu tích cực tham gia các phong trào, hoạt động do các cấp Công đoàn phát động.

Chuyện về hai nhà giáo tiêu biểu được Bộ Giáo dục và Đào tạo vinh danh

Nhân kỷ niệm 39 năm ngày Nhà giáo Việt Nam (20-11-1982 - 20-11-2021), vừa qua, tại Hà Nội, Bộ Giáo dục - Đào tạo (GD-ĐT) tổ chức 'Lễ trao tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, tuyên dương nhà giáo, cán bộ quản lý tiêu biểu năm 2021'. Tỉnh Tiền Giang có hai nhà giáo được vinh danh là cô Cao Thị Tiếng, Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập Tiền Giang và cô Huỳnh Hữu Hạnh Nguyên, Nhà giáo Ưu tú, giáo viên môn Tiếng Anh, Trường THPT Chuyên Tiền Giang.

Nghị lực phi thường của thầy giáo ngồi xe lăn

Vụ tai nạn đã cướp đi đôi chân của thầy giáo trẻ vĩnh viễn nhưng không thể dập tắt được nhiệt huyết của thầy với sự nghiệp trồng người.

Trường đại học 'sang chảnh' nhất miền Tây: Đầu tư hẳn một khu vực gần 60 tỷ đồng, sinh viên 'sốt rần rần' thi nhau đến sống ảo

Ngôi trường đại học này gây ấn tượng bởi thư viện tuyệt đẹp, được đầu tư 'khủng' khiến nhiều sinh viên mong ước được đến trải nghiệm.

Luôn giữ lửa đam mê với nghề

27 năm gắn bó với sự nghiệp trồng người, cô giáo Đoàn Thị Thơ, Tổ trưởng Tổ Ngoại ngữ - Âm nhạc - Mỹ thuật, Trường THCS Tân Hương (xã Tân Hương, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang) luôn nhiệt huyết với nghề, tích cực nghiên cứu khoa học, không chỉ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, mà còn gương mẫu, đi đầu trong các hoạt động của ngành.

Cái tâm của thầy giáo vùng sâu

Gần 20 năm gắn bó với sự nghiệp 'trồng người' trên huyện cù lao Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang, thầy Ngô Tấn Hưng, Tổ trưởng Tổ Xã hội, Trường Tiểu học - Trung học cơ sở (TH-THCS) Phú Tân đã có nhiều sáng kiến kinh nghiệm áp dụng hiệu quả tại đơn vị.

Chuyện vượt khó đến trường của thầy giáo trẻ

Gần 3 năm trước, một tai nạn bất ngờ ập đến đã làm cho thầy Thái Thành Thuận, giáo viên Trường THCS Tam Bình (huyện Cai Lậy) từ một con người bình thường trở thành tật nguyền.

Khơi dậy khát vọng sống có ích

'Phong trào thanh niên tình nguyện qua 25 năm đã khẳng định một phương thức mới trong phong trào hành động cách mạng của thanh niên trong thời đại mới - Thời đại Hồ Chí Minh; khơi dậy tiềm năng, khát vọng sống có ích của thanh niên vào các hoạt động góp phần thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội'.

Ông Cao Văn Chóng tham gia Hội đồng Trường Đại học Tiền Giang

Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang và Bộ Giáo dục & Đào tạo vừa phê duyệt Đề án cơ cấu tổ chức và nhân sự về việc thành lập Hội đồng Trường và bầu Chủ tịch Hội đồng Trường Đại học Tiền Giang khóa III, nhiệm kỳ 2019 - 2024. Ngoài việc TS Nguyễn Viết Thịnh được tín nhiệm giữ trọng trách Chủ tịch Hội đồng Trường Đại học Tiền Giang nhiệm kỳ 2019 - 2024, ông Cao Văn Chóng cũng trở thành thành viên Hội đồng của trường này.