Hôm nay ra chợ sớm mua đồ chuẩn bị làm cơm cúng Tết Nguyên tiêu, thấy ai cũng túi này túi kia nhiều như sắm Tết. Các cụ đã dạy 'Cúng cả năm không bằng Rằm tháng Giêng', bao nhiêu phước lộc, ân đức, con cháu thành tâm gói ghém, dâng lên bàn thờ gia tiên vào ngày này. Chả thế mà nhiều người con xa xứ mỗi khi được trở về ăn Tết, cứ nấn ná, ăn hết rằm rồi mới đi...
Theo quan niệm, mâm cúng Rằm tháng Giêng là một trong những mâm cúng quan trọng nhất trong năm với ý nghĩa ngày rằm đầu tiên trong năm.
Rằm tháng Giêng là một trong những ngày lễ rất quan trọng trong đời sống tâm linh của người Việt. Vì vậy, vào ngày này các gia đình sẽ chuẩn bị mâm cỗ tươm tất để dâng lễ lên tổ tiên. Vậy mâm cúng rằm tháng Giêng 2023 đầy đủ cần những gì?
Rằm tháng Giêng (còn gọi là Tết Nguyên tiêu) diễn ra vào 15/1 âm lịch hàng năm. Đây là dịp lễ được nhiều người Việt chú trọng.
Nên cúng rằm tháng Giêng đúng ngày hay có thể cúng trước là băn khoăn của nhiều người khi Tết Nguyên tiêu đến gần.
Tôi tính ra nhắc chồng uống vừa thôi để anh Hoàng còn về thế nhưng tôi khựng lại khi thấy họ tâm sự với nhau về 1 cô gái.
Trải qua những ngày đầu năm mới với vô vàn các loại đồ ăn, thức uống, dường như cơ thể của chúng ta đang trở nên quá tải.
Cứ mỗi độ gần tết, má lại đãi cả nhà no nê với món bún xào đậu tây (đậu cô ve) dân dã nhưng không kém phần hấp dẫn.
Trải qua những ngày đầu năm mới với vô vàn các loại đồ ăn, thức uống, dường như cơ thể của chúng ta đang trở nên quá tải.
Thờ cúng tổ tiên là nét đẹp văn hóa của người Việt xưa và nay. Trong đó, phong tục thờ cúng và đưa rước tổ tiên ngày Tết là một nghi thức tâm linh, thấm đượm tính nhân văn và đạo lý. Nó như sợi dây kết nối giữa quá khứ với hiện tại ở mỗi nếp nhà vào dịp đầu năm mới.
Gọi xà bần vì nó được ô hợp từ nhiều món ăn dư thừa dồn lại. Đồ thừa thật đấy nhưng nó thơm lừng và sóng sánh hương vị tình thân
'Tôi đã đón một cái Tết mồ côi đầu tiên trong đời mình. Mẹ không còn lì xì tôi được nữa nhưng tôi thì đã để 2 phong bao lì xì lên bàn thờ mừng tuổi ba mẹ', Đoan Trường tâm sự.
Chí Tài chỉ có một vài người bạn thực sự thân thiết trong nghề, đó là Việt Hương.
Cứ mỗi dịp Xuân về, người dân Việt Nam ở khắp mọi nơi trên thế giới lại bồi hồi nhớ về quê hương, gia đình và đặc biệt là nhớ về ngày Tết cổ truyền với những tình cảm, mong ước tốt đẹp nhất. Đặc biệt, đối với những Việt Kiều nơi đất khách, đây còn là một khát khao cháy bỏng thôi thúc họ từng ngày.
Dẫu với nhiều người con xa xứ, những ngày tết họ không thể trở về quê hương để sum vầy bên gia đình, người thân, thế nhưng, tết Việt - bản sắc văn hóa Việt vẫn luôn thấm sâu trong tâm hồn mỗi người. Để rồi, dù có đi bốn phương trời, khắc sâu trong tâm trí những người Việt xa quê vẫn luôn có hương vị cùng không khí đón tết của quê nhà...
Cúng hóa vàng là tục lệ không thể thiếu khi ngày Tết kết thúc của người Việt. Lễ hóa vàng là lễ đưa tiễn ông bà hay lễ tạ năm mới. Trong khoảng thời gian từ mùng 3 đến mùng 10 Tết, các gia đình sẽ tiến hành cúng hóa vàng.
Cúng tiễn gia tiên vào những ngày cuối Tết (hay lễ hóa vàng, lễ tạ gia tiên, lễ tạ năm mới) là một phong tục không thể thiếu của người Việt. Dù giàu hay nghèo, mỗi gia đình cũng đều chuẩn bị một mâm cơm tươm tất cúng tiễn gia tiên, cầu mong một năm bình an, may mắn.
Theo phong tục Việt Nam, sau khi hết 3 ngày Tết Nguyên đán, người ta sẽ làm lễ tạ năm mới hay còn được gọi là lễ hóa vàng.
Sau ba ngày Tết thì mùng 3 hoặc mùng 4 là ngày cuối cùng, tiệc xuân đã mãn, con cháu cáo lễ để tiễn đưa Tổ tiên trở về âm cảnh.
Sau khi kết thúc 2-3 ngày Tết, vào ngày mùng ba Tết hoặc ngày mùng 7 khai hạ, các gia đình sẽ chuẩn bị mâm cúng hóa vàng đơn giản để tiễn đưa tổ tiên.
Huỳnh Lâm San San hiện đang sinh sống và làm việc tại TP HCM. Cô gái mang 2 dòng máu Việt – Trung chia sẻ về những điều thú vị trong thói quen ăn Tết của 2 đất nước láng giềng và thực hiện bộ ảnh rực rỡ đón Xuân bên hoa Mai vàng.
Về cơ bản, mâm cúng mùng 2 Tết cũng tương tự như cúng mùng 1 nhưng cần thay đổi vài món ăn cho mới lạ.
Đố bạn trả lời đúng câu này trong 30 giây.
Mâm cơm ngày Tết Nam Bộ gồm những món ăn tuy không quá cầu kỳ trong nguyên liệu và chế biến, nhưng luôn được người bà, người mẹ, người chị chăm chút. Vẫn biết 'trước cúng sau ăn', nhưng bữa cơm đông đủ cả nhà, lại có ông bà về chứng kiến, chắc chắn là bữa cơm gia đình ngon nhất trong năm!
Phiên chợ cuối năm tại các địa phương ở Hà Tĩnh đông vui, nhộn nhịp hơn hẳn ngày thường. Người dân đến chợ không chỉ tất bật mua sắm, trao đổi hàng hóa mà còn để tận hưởng hương vị rất riêng của ngày tết.
Ngày 30 Tết, khu chợ Chợ Hàng Bè (Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) hay còn được gọi là 'chợ nhà giàu' tấp nập hơn bao giờ hết.
Mỗi dịp Tết đến, Xuân về, bất cứ ai đi xa cũng mong mỏi trở về quê hương, về với bữa cơm gia đình đoàn tụ. Sống ở những miền đất lạ, dù đi đâu, bận rộn thế nào… trong tâm trí những người con xa xứ vẫn luôn hướng về nguồn cội, quê hương sâu nặng nghĩa tình.
Mặc dù giá bán gấp 2, gấp 3 lần ngày thường, nhưng nhiều người vẫn chọn chợ Hàng Bè (Hoàn Kiếm, Hà Nội) hay còn được gọi là 'chợ nhà giàu', để mua đồ trong ngày 30 Tết.
Tùy vào từng vùng miền mà mâm cơm cúng cuối năm sẽ có sự khác nhau giữa các vùng miền.
Nghi thức cúng chiều 30 Tết và giao thừa có ý nghĩa quan trọng trong tín ngưỡng của người Việt. Thông qua mâm cúng của mình, gia chủ cầu mong một năm bình an, sức khỏe, may mắn.
Những ngày sát Tết, trong căn nhà trên phố Tây Sơn (Hà Nội), NSND Lan Hương cùng chồng Đỗ Kỷ tất bật gói bánh chưng, trang trí nhà cửa. Ngoài đời, nữ nghệ sĩ khác hẳn với những vai mẹ chồng ghê gớm.
Theo tục lệ, vào mùng 1 Tết, các gia đình đều chuẩn bị mâm cỗ đầu năm cúng tổ tiên, thần linh để tri ân và cầu mong bình an. Mâm cỗ cúng mùng 1 Tết cần có những gì?
Mâm cơm cúng tất niên không cần cầu kỳ, chủ yếu thể hiện tấm lòng của người cúng để tri ân đất, trời, thần linh đã phù hộ gia đình trong năm qua.
Mùa xuân thứ 3 khi cha mẹ qua đời sau vụ tại giao thông, bà nội cũng đã mất do tuổi cao sức yếu, 3 đứa trẻ mồ côi ở Sóc Trăng dần quen với nỗi trống vắng khi mất đi hình dáng những người thân yêu của mình.
'Ba mẹ tôi rất muốn và luôn khuyến khích các con theo ngành Y vì gần như cả cuộc đời của họ gắn bó với ngành. Hơn nữa, ba mẹ cũng nói với tôi rằng đây là nghề cao quý, có ích cho xã hội', Hoa hậu Bảo Ngọc chia sẻ.