Tháng 12-1986: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng

Sau thắng lợi vĩ đại của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, miền Nam được hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, non sông thu về một mối, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Trong niềm vui chiến thắng, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân cả nước bắt tay vào hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế, từng bước xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI: Đánh dấu mở đầu thời kỳ đổi mới

Kể từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng (năm 1982), công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc đã thu được những thành tựu quan trọng. Song, bên cạnh đó cũng xuất hiện mặt trái của tình hình, nhất là về kinh tế - xã hội, sự trì trệ về sản xuất, sự rối ren về phân phối, lưu thông và những khó khăn trong đời sống nhân dân. Vì thế, Đảng ta xác định Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI phải đánh dấu sự đổi mới về tư duy, phong cách, tổ chức và cán bộ nhằm đáp ứng những đòi hỏi bức thiết của đất nước trong tình hình mới.

Từ ngày 15 đến 18-12-1986, Đại hội lần thứ VI của Đảng diễn ra tại Thủ đô Hà Nội với sự tham dự của 1.129 đại biểu thay mặt cho gần 1,9 triệu đảng viên trong toàn Đảng. Đến dự, có 32 đoàn đại biểu quốc tế.

Ðại hội lần thứ V của Ðảng, họp từ ngày 27 đến 31-3-1982 tại Thủ đô Hà Nội. Tham dự Ðại hội, có 1.033 đại biểu thay mặt cho 1,7 triệu đảng viên. Có 47 đoàn đại biểu quốc tế dự Ðại hội.

Ðại hội lần thứ IV của Ðảng diễn ra tại Thủ đô Hà Nội từ ngày 14 đến 20-12-1976. Thay mặt cho 1,5 triệu đảng viên trong cả nước, 1.008 đại biểu về dự Ðại hội. Ðến dự, có 29 đoàn đại biểu các Ðảng Cộng sản, Ðảng Công nhân, phong trào giải phóng dân tộc và các tổ chức quốc tế.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng: Chỉ rõ nguyên nhân khó khăn, yếu kém

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng đã họp từ ngày 27 - 31.3.1982 tại Hà Nội. Dự Đại hội có 1.033 đại biểu, thay mặt hơn 1,72 triệu đảng viên trong cả nước và 47 đoàn đại biểu quốc tế.

Đảng Cộng sản Việt Nam qua các kỳ đại hội

Đảng Cộng sản Việt Nam qua các kỳ đại hội (từ Đại hội lần thứ I đến Đại hội lần thứ III)

Bài 2: Nan giải công tác bảo tồn

Nhiều công trình nhà, biệt thự kiến trúc Pháp cổ đã được xây dựng và đưa vào sử dụng từ cách đây hàng trăm năm, đã hết thời hạn sử dụng nhưng vẫn được cải tạo sử dụng với nhiều mục đích khác nhau, gây nguy cơ mất an toàn về tính mạng, tài sản của người dân.

Nguyên Phó thủ tướng Vũ Khoan: Vài kỷ niệm về công tác kế hoạch và đầu tư

Không phải 'thấy người sang bắt quàng làm họ', tôi viết bài này chia sẻ đôi ba kỷ niệm về mối nhân duyên của mình với công tác kế hoạch và đầu tư nhân kỷ niệm 75 năm của ngành.

Truyền thống vẻ vang của ngành Thanh tra

Cách đây 75 năm, vào ngày 23-11-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 64/SL thành lập ra Ban Thanh tra đặc biệt, là tổ chức tiền thân của ngành Thanh tra Việt Nam. Ban Thanh tra đặc biệt có nhiệm vụ: 'Xét và giải quyết các vụ tham ô, bắt người trái phép, thu thập ý kiến của nhân dân, thực hiện giám sát các UBND trong việc chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng và Chính phủ'. Ngày 23-11-1945 trở thành Ngày truyền thống của ngành Thanh tra Việt Nam. Từ đây, hoạt động thanh tra đã luôn gắn liền với hoạt động quản lý nhà nước, thanh tra vừa là cơ quan quản lý nhà nước, vừa là công cụ thiết yếu của quản lý nhà nước. Đồng thời, thanh tra là phương tiện để kiểm tra, giám sát hoạt động của bộ máy chính quyền, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền và lợi ích chính đáng của công dân. Hoạt động thanh tra góp phần thiết lập, giữ gìn trật tự, kỷ luật, kỷ cương trong quản lý nhà nước và trong xã hội; củng cố lòng tin của nhân dân với Đảng và chính quyền cách mạng.

Cha chú chúng ta học Tiếng Việt lớp 1 thế nào trong những năm kháng chiến?

Những người ở thế hệ 6x, 7x vui mừng xem lại trang sách cũ được học từ 60 năm trước, khi ấy đất nước ta đang trong những năm kháng chiến chống Mỹ.

Dấu ấn Đảng bộ Hà Nội qua các kỳ Đại hội

Đại hội đại biểu Đảng bộ TP Hà Nội lần thứ XVII (nhiệm kỳ 2020 - 2025) đánh dấu cột mốc Đảng bộ TP đã trải qua 90 năm xây dựng, phát triển vượt qua nhiều khó khăn, thử thách và giành được nhiều thành tựu đáng tự hào.

Để Thủ đô Hà Nội ngày càng giàu đẹp và văn minh

Năm nay kỷ niệm 66 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2020) đúng vào dịp Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Hà Nội chuẩn bị tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ XVII (nhiệm kỳ 2020-2025) Đảng bộ thành phố, tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng. Đây cũng là dịp để ôn lại truyền thống quý báu, phát huy hào khí của sự kiện trọng đại nói trên, xây dựng Hà Nội ngày càng giàu đẹp, văn minh.

Bước chuyển quan trọng về tư tưởng, chính trị

Đại hội đại biểu lần thứ X Đảng bộ thành phố Hà Nội diễn ra từ ngày 17 đến 23-10-1986 tại Cung Văn hóa lao động hữu nghị Việt - Xô. Tham dự Đại hội có 709 đại biểu, trong đó có 700 đại biểu do các đảng bộ cấp dưới bầu đi dự, 9 đồng chí do Trung ương giới thiệu về ứng cử làm đại biểu đi dự Đại hội VI của Đảng.

Đại hội đại biểu lần thứ VI Đảng bộ thành phố Hà Nội: Khắc phục hậu quả chiến tranh, ra sức phát triển kinh tế - xã hội

Từ ngày 8 đến 12-4-1974, Đại hội đại biểu lần thứ VI (nhiệm kỳ 1974-1977) Đảng bộ thành phố Hà Nội đã họp tại Câu lạc bộ Lao động (nay là Cung Thanh niên Hà Nội) gồm 516 đại biểu chính thức, đại diện cho hơn 64.000 đảng viên toàn Đảng bộ.

Những đề xuất, tham mưu của Ban Kinh tế Trung ương đã góp phần quan trọng phát triển kinh tế đất nước

Ngày 30-9-1950, Ban Thường vụ Trung ương khóa I của Đảng ban hành Quyết nghị số 57-QN/TW về thành lập Ban Kinh tế Trung ương, để giúp Trung ương lãnh đạo về kinh tế, tài chính đất nước. Nhân 70 năm Ngày truyền thống của Ban Kinh tế Trung ương, Phóng viên Báo Quân đội nhân dân đã có cuộc trao đổi với Tiến sĩ khoa học Nguyễn Văn Bình, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Kinh tế Trung ương về sự ra đời và đóng góp của Ban Kinh tế Trung ương đối với công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.

70 năm Ban Kinh tế Trung ương cùng đất nước phát triển

Cách đây 70 năm, ngày 30 tháng 9 năm 1950, Ban Thường vụ Trung ương khóa I của Ðảng đã ban hành Quyết nghị số 57-QN/TW về thành lập Ban Kinh tế T.Ư (1). Theo đó, Ban Kinh tế T.Ư có nhiệm vụ nghiên cứu và đề nghị mọi chủ trương, chính sách về kinh tế, tài chính để giúp Trung ương lãnh đạo về kinh tế, tài chính. Kể từ đây, ngày 30 tháng 9 là Ngày truyền thống của Ban Kinh tế T.Ư. Sự ra đời của Ban Kinh tế T.Ư là bước phát triển mới của cách mạng Việt Nam trong thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Đại hội đại biểu lần thứ III Đảng bộ thành phố Hà Nội: Thực hiện một bước công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa

Từ ngày 1 đến 8-7-1963, Đại hội đại biểu lần thứ III (nhiệm kỳ 1963-1968) Đảng bộ thành phố Hà Nội được tổ chức tại Nhà hát Lớn. Dự đại hội có 240 đại biểu thay mặt cho 65.000 đảng viên.

Đại hội đại biểu lần thứ II Đảng bộ thành phố Hà Nội: Mở đầu thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất

Sau khi Thủ đô căn bản hoàn thành công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa, được dẫn dắt bởi đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa của Đại hội toàn quốc lần thứ III của Đảng, từ ngày 25-1-1961 đến 2-2-1961, Đại hội đại biểu lần thứ II Đảng bộ thành phố Hà Nội đã họp tại Nhà hát Lớn. Đây là đại hội mở đầu thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất ở Thủ đô. Về dự đại hội có 310 đại biểu thay mặt cho hơn 2 vạn đảng viên trong Đảng bộ thành phố.

Cải tạo xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trung tâm

Theo chỉ thị của Trung ương, từ ngày 21 đến 30-4-1959, tại Nhà hát Lớn, Đảng bộ thành phố Hà Nội đã họp Hội nghị cán bộ toàn Đảng bộ. Hội nghị này có ý nghĩa như Đại hội đại biểu lần thứ nhất Đảng bộ thành phố Hà Nội. 236 đại biểu thay mặt cho trên 12.000 đảng viên Thủ đô tham dự.

Đảng bộ tỉnh Gia Lai qua các kỳ đại hội - Kỳ 8: Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ VII

Trong bối cảnh tình hình trên, Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ VII tiến hành từ ngày 26-6 đến ngày 2-7-1979.

Phát triển các khu công nghiệp - đòn bẩy tăng trưởng kinh tế

PTĐT - Những năm qua, Phú Thọ luôn thực hiện quan điểm nhất quán phát triển công nghiệp theo chiều sâu, có chọn lọc, gắn với bảo vệ môi trường. Theo đó, tỉnh có nhiều chính sách ưu đãi thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp...

Thành tựu kinh tế nổi bật của đất nước sau 75 năm xây dựng và phát triển (1945 - 2020)

75 năm qua, từ một nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa còn non trẻ, đến nay đất nước ta đã giành được nhiều thành tựu hết sức to lớn. Đó không chỉ là thắng lợi của các cuộc kháng chiến oanh liệt để giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc, mà còn là thắng lợi của sự nghiệp đổi mới do Đảng đề ra và lãnh đạo, đưa nước ta bước vào một thời kỳ phát triển mới.

Ông Nguyễn Tấn Tuân - Chủ tịch UBND tỉnh: Tiếp dân định kỳ tháng 8

Chiều 20-8, tại trụ sở Ban Tiếp công dân tỉnh, ông Nguyễn Tấn Tuân - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh tiếp dân định kỳ tháng 8.

Nơi bảo đảm sự công minh của pháp luật

Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, một quốc gia có chủ quyền, độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. Bản Tuyên ngôn độc lập là văn bản pháp lý đầu tiên vô cùng quan trọng, đặt nền móng để bảo vệ nền độc lập, củng cố chính quyền cách mạng, xây dựng các thiết chế, trong đó có các cơ quan tư pháp của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Viện Kiểm sát nhân dân Việt Nam, nơi bảo đảm sự công minh của pháp luật là một trong những cơ quan ấy.

Xứng đáng đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua toàn ngành Kiểm sát

Trải qua 60 năm xây dựng và phát triển, ngành Kiểm sát Nghệ An đã không ngừng nỗ lực phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, đạt nhiều thành tích nổi trội dẫn đầu cả nước, góp phần tích cực trong việc ổn định chính trị, đảm bảo trật tự trị an xã hội, phục vụ tốt cho công cuộc đổi mới đất nước, phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà.

Kỷ niệm 60 năm ngày thành lập ngành Kiểm sát nhân dân (26-7-1960 – 26-7-2020): Một chặng đường vẻ vang

Luật Tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân (KSND) năm 1960 là cơ sở pháp lý quan trọng đánh dấu sự ra đời của hệ thống cơ quan Viện KSND trong bộ máy nhà nước ta. Kể từ đó, ngày 26-7 hàng năm trở thành ngày truyền thống của ngành KSND. Trải qua chặng đường lịch sử 60 năm, ngành KSND đã không ngừng phấn đấu, trưởng thành, thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình, góp phần giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội, phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo các quyền dân chủ của nhân dân.

Ra mắt cuốn sách Lịch sử Đảng bộ thành phố Cam Ranh giai đoạn 1975 - 2015

Ngày 2-7, Thành ủy Cam Ranh tổ chức lễ công bố cuốn sách Lịch sử Đảng bộ thành phố Cam Ranh giai đoạn 1975 - 2015.

Đảng bộ tỉnh Hải Dương - 80 năm xây dựng và phát triển: Bài 4: Vừa kháng chiến chống Mỹ cứu nước, vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội

Từ năm 1955-1957, Đảng bộ tỉnh đã lãnh đạo nhân dân nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế, tiếp tục hoàn thành cách mạng dân chủ, đem lại ruộng đất cho nông dân.

Bác Hồ với Phú Thọ - Phú Thọ làm theo lời Bác

PTĐT - 62 năm trước, Chủ tịch Hồ Chí Minh về thăm tỉnh và dự hội nghị phát động phong trào thi đua sản xuất vụ mùa của tỉnh Phú Thọ.

Dân vận giỏi thì thắng lợi

Trong mọi thời điểm, hoàn cảnh, việc tập hợp, huy động sức mạnh đồng thuận của toàn dân luôn có vai trò đặc biệt quan trọng để đi đến những thành công.

Bài 50. Kiểm sát việc chính quyền xã, huyện tổ chức tiếp nhân dân

Trong phần này, Báo Bảo vệ pháp luật giới thiệu đến bạn đọc nội dung ngành Kiểm sát tổ chức tập huấn về Chỉ thị số 33-CT/TW của Bộ Chính trị; việc mở rộng phạm vi hoạt động của công tác kiểm sát chung trong các năm 1980, 1981; VKSND tối cao ra Chỉ thị số 01/CT-VKSTC ngày 9/2/1981 về công tác kiểm sát phục vụ cải tiến phân phối, lưu thông.

Bài 49. Ngành Kiểm sát hướng dẫn xử lý gần 6.000 vụ việc vi phạm chính sách, pháp luật

Trong phần này, Báo Bảo vệ pháp luật giới thiệu nội dung Chỉ thị số 02 ngày 31/3/1978 của Viện trưởng VKSND tối cao về kế hoạch công tác kiểm sát năm 1978; kết quả công tác kiểm sát chung của Ngành trong những năm 1976-1978; việc Ban Bí thư ban hành Thông tri về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 228-NQ/TW của Bộ Chính trị trong năm 1979 và năm 1980.