Công đoàn Lào Cai 70 năm xây dựng và phát triển

Nhìn lại 70 năm kể từ khi thành lập (15/11/1951 - 15/11/2021), dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh, hoạt động của Công đoàn tỉnh Lào Cai không ngừng đổi mới, phát huy vai trò là sợi dây kết nối giữa tổ chức đảng với người lao động, chỗ dựa tin cậy của chính quyền các cấp.

Tiếp tục khẳng định vị thế của kinh tế tập thể

Kinh tế tập thể (KTTT) mà nòng cốt là các HTX giữ vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Trải qua quá trình lịch sử, các HTX trên địa bàn tỉnh đã đóng góp thiết thực, hiệu quả vào sự nghiệp bảo vệ, xây dựng Tổ quốc và phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội.

Bác Hồ với nhà nông

Nước ta là nước nông nghiệp, Bác Hồ luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến nông nghiệp, nông thôn và nông dân.

Tổng công trình sư Lý Văn Sâm: Có công lao lớn đối với ngành Giao thông Vận tải

Ông tên thật là Lê Công Sơn, sinh năm 1902, tại làng Kiểng Phước, tổng Hòa Lạc Hạ, tỉnh Gò Công (nay là xã Kiểng Phước, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang).

Ngày 26-7-1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Lệnh công bố Luật Tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân (KSND), đánh dấu sự ra đời của Viện KSND - một hệ thống cơ quan mới trong bộ máy Nhà nước ta. Trải qua 60 năm xây dựng và phát triển, dưới sự lãnh đạo của Đảng; sự giám sát thường xuyên của Quốc hội, của Hội đồng nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp; sự phối hợp chặt chẽ của các cơ quan Nhà nước, các tổ chức ở Trung ương và địa phương; sự ủng hộ của nhân dân, ngành KSND không ngừng phấn đấu, trưởng thành, đã vượt qua khó khăn, thử thách, hoàn thành trọng trách mà Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó.

Bác Hồ làm thơ chúc Tết Tân Sửu

24 năm làm Chủ tịch nước Việt Nam độc lập, Bác Hồ đã 21 lần làm thơ chúc tết. Bài thơ năm Tân Sửu 1961 như lời tiên tri, truyền cảm hứng cho bao người.

Tháng 12-1986: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng

Sau thắng lợi vĩ đại của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, miền Nam được hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, non sông thu về một mối, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Trong niềm vui chiến thắng, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân cả nước bắt tay vào hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế, từng bước xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI: Đánh dấu mở đầu thời kỳ đổi mới

Kể từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng (năm 1982), công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc đã thu được những thành tựu quan trọng. Song, bên cạnh đó cũng xuất hiện mặt trái của tình hình, nhất là về kinh tế - xã hội, sự trì trệ về sản xuất, sự rối ren về phân phối, lưu thông và những khó khăn trong đời sống nhân dân. Vì thế, Đảng ta xác định Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI phải đánh dấu sự đổi mới về tư duy, phong cách, tổ chức và cán bộ nhằm đáp ứng những đòi hỏi bức thiết của đất nước trong tình hình mới.

Mở đầu công cuộc đổi mới đất nước

Từ ngày 15 đến 18-12-1986, Đại hội lần thứ VI của Đảng diễn ra tại Thủ đô Hà Nội với sự tham dự của 1.129 đại biểu thay mặt cho gần 1,9 triệu đảng viên trong toàn Đảng. Đến dự, có 32 đoàn đại biểu quốc tế.

Tất cả vì Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân

Ðại hội lần thứ V của Ðảng, họp từ ngày 27 đến 31-3-1982 tại Thủ đô Hà Nội. Tham dự Ðại hội, có 1.033 đại biểu thay mặt cho 1,7 triệu đảng viên. Có 47 đoàn đại biểu quốc tế dự Ðại hội.

Lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước

Ðại hội lần thứ IV của Ðảng diễn ra tại Thủ đô Hà Nội từ ngày 14 đến 20-12-1976. Thay mặt cho 1,5 triệu đảng viên trong cả nước, 1.008 đại biểu về dự Ðại hội. Ðến dự, có 29 đoàn đại biểu các Ðảng Cộng sản, Ðảng Công nhân, phong trào giải phóng dân tộc và các tổ chức quốc tế.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng: Chỉ rõ nguyên nhân khó khăn, yếu kém

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng đã họp từ ngày 27 - 31.3.1982 tại Hà Nội. Dự Đại hội có 1.033 đại biểu, thay mặt hơn 1,72 triệu đảng viên trong cả nước và 47 đoàn đại biểu quốc tế.

Đảng Cộng sản Việt Nam qua các kỳ đại hội

Đảng Cộng sản Việt Nam qua các kỳ đại hội (từ Đại hội lần thứ I đến Đại hội lần thứ III)

Bài 2: Nan giải công tác bảo tồn

Nhiều công trình nhà, biệt thự kiến trúc Pháp cổ đã được xây dựng và đưa vào sử dụng từ cách đây hàng trăm năm, đã hết thời hạn sử dụng nhưng vẫn được cải tạo sử dụng với nhiều mục đích khác nhau, gây nguy cơ mất an toàn về tính mạng, tài sản của người dân.

Nguyên Phó thủ tướng Vũ Khoan: Vài kỷ niệm về công tác kế hoạch và đầu tư

Không phải 'thấy người sang bắt quàng làm họ', tôi viết bài này chia sẻ đôi ba kỷ niệm về mối nhân duyên của mình với công tác kế hoạch và đầu tư nhân kỷ niệm 75 năm của ngành.

Truyền thống vẻ vang của ngành Thanh tra

Cách đây 75 năm, vào ngày 23-11-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 64/SL thành lập ra Ban Thanh tra đặc biệt, là tổ chức tiền thân của ngành Thanh tra Việt Nam. Ban Thanh tra đặc biệt có nhiệm vụ: 'Xét và giải quyết các vụ tham ô, bắt người trái phép, thu thập ý kiến của nhân dân, thực hiện giám sát các UBND trong việc chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng và Chính phủ'. Ngày 23-11-1945 trở thành Ngày truyền thống của ngành Thanh tra Việt Nam. Từ đây, hoạt động thanh tra đã luôn gắn liền với hoạt động quản lý nhà nước, thanh tra vừa là cơ quan quản lý nhà nước, vừa là công cụ thiết yếu của quản lý nhà nước. Đồng thời, thanh tra là phương tiện để kiểm tra, giám sát hoạt động của bộ máy chính quyền, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền và lợi ích chính đáng của công dân. Hoạt động thanh tra góp phần thiết lập, giữ gìn trật tự, kỷ luật, kỷ cương trong quản lý nhà nước và trong xã hội; củng cố lòng tin của nhân dân với Đảng và chính quyền cách mạng.

Cha chú chúng ta học Tiếng Việt lớp 1 thế nào trong những năm kháng chiến?

Những người ở thế hệ 6x, 7x vui mừng xem lại trang sách cũ được học từ 60 năm trước, khi ấy đất nước ta đang trong những năm kháng chiến chống Mỹ.

Dấu ấn Đảng bộ Hà Nội qua các kỳ Đại hội

Đại hội đại biểu Đảng bộ TP Hà Nội lần thứ XVII (nhiệm kỳ 2020 - 2025) đánh dấu cột mốc Đảng bộ TP đã trải qua 90 năm xây dựng, phát triển vượt qua nhiều khó khăn, thử thách và giành được nhiều thành tựu đáng tự hào.

Để Thủ đô Hà Nội ngày càng giàu đẹp và văn minh

Năm nay kỷ niệm 66 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2020) đúng vào dịp Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Hà Nội chuẩn bị tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ XVII (nhiệm kỳ 2020-2025) Đảng bộ thành phố, tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng. Đây cũng là dịp để ôn lại truyền thống quý báu, phát huy hào khí của sự kiện trọng đại nói trên, xây dựng Hà Nội ngày càng giàu đẹp, văn minh.

Bước chuyển quan trọng về tư tưởng, chính trị

Đại hội đại biểu lần thứ X Đảng bộ thành phố Hà Nội diễn ra từ ngày 17 đến 23-10-1986 tại Cung Văn hóa lao động hữu nghị Việt - Xô. Tham dự Đại hội có 709 đại biểu, trong đó có 700 đại biểu do các đảng bộ cấp dưới bầu đi dự, 9 đồng chí do Trung ương giới thiệu về ứng cử làm đại biểu đi dự Đại hội VI của Đảng.

Đại hội đại biểu lần thứ VI Đảng bộ thành phố Hà Nội: Khắc phục hậu quả chiến tranh, ra sức phát triển kinh tế - xã hội

Từ ngày 8 đến 12-4-1974, Đại hội đại biểu lần thứ VI (nhiệm kỳ 1974-1977) Đảng bộ thành phố Hà Nội đã họp tại Câu lạc bộ Lao động (nay là Cung Thanh niên Hà Nội) gồm 516 đại biểu chính thức, đại diện cho hơn 64.000 đảng viên toàn Đảng bộ.

Những đề xuất, tham mưu của Ban Kinh tế Trung ương đã góp phần quan trọng phát triển kinh tế đất nước

Ngày 30-9-1950, Ban Thường vụ Trung ương khóa I của Đảng ban hành Quyết nghị số 57-QN/TW về thành lập Ban Kinh tế Trung ương, để giúp Trung ương lãnh đạo về kinh tế, tài chính đất nước. Nhân 70 năm Ngày truyền thống của Ban Kinh tế Trung ương, Phóng viên Báo Quân đội nhân dân đã có cuộc trao đổi với Tiến sĩ khoa học Nguyễn Văn Bình, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Kinh tế Trung ương về sự ra đời và đóng góp của Ban Kinh tế Trung ương đối với công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.

70 năm Ban Kinh tế Trung ương cùng đất nước phát triển

Cách đây 70 năm, ngày 30 tháng 9 năm 1950, Ban Thường vụ Trung ương khóa I của Ðảng đã ban hành Quyết nghị số 57-QN/TW về thành lập Ban Kinh tế T.Ư (1). Theo đó, Ban Kinh tế T.Ư có nhiệm vụ nghiên cứu và đề nghị mọi chủ trương, chính sách về kinh tế, tài chính để giúp Trung ương lãnh đạo về kinh tế, tài chính. Kể từ đây, ngày 30 tháng 9 là Ngày truyền thống của Ban Kinh tế T.Ư. Sự ra đời của Ban Kinh tế T.Ư là bước phát triển mới của cách mạng Việt Nam trong thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Đại hội đại biểu lần thứ III Đảng bộ thành phố Hà Nội: Thực hiện một bước công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa

Từ ngày 1 đến 8-7-1963, Đại hội đại biểu lần thứ III (nhiệm kỳ 1963-1968) Đảng bộ thành phố Hà Nội được tổ chức tại Nhà hát Lớn. Dự đại hội có 240 đại biểu thay mặt cho 65.000 đảng viên.

Đại hội đại biểu lần thứ II Đảng bộ thành phố Hà Nội: Mở đầu thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất

Sau khi Thủ đô căn bản hoàn thành công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa, được dẫn dắt bởi đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa của Đại hội toàn quốc lần thứ III của Đảng, từ ngày 25-1-1961 đến 2-2-1961, Đại hội đại biểu lần thứ II Đảng bộ thành phố Hà Nội đã họp tại Nhà hát Lớn. Đây là đại hội mở đầu thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất ở Thủ đô. Về dự đại hội có 310 đại biểu thay mặt cho hơn 2 vạn đảng viên trong Đảng bộ thành phố.

Cải tạo xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trung tâm

Theo chỉ thị của Trung ương, từ ngày 21 đến 30-4-1959, tại Nhà hát Lớn, Đảng bộ thành phố Hà Nội đã họp Hội nghị cán bộ toàn Đảng bộ. Hội nghị này có ý nghĩa như Đại hội đại biểu lần thứ nhất Đảng bộ thành phố Hà Nội. 236 đại biểu thay mặt cho trên 12.000 đảng viên Thủ đô tham dự.

Đảng bộ tỉnh Gia Lai qua các kỳ đại hội - Kỳ 8: Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ VII

Trong bối cảnh tình hình trên, Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ VII tiến hành từ ngày 26-6 đến ngày 2-7-1979.

Phát triển các khu công nghiệp - đòn bẩy tăng trưởng kinh tế

PTĐT - Những năm qua, Phú Thọ luôn thực hiện quan điểm nhất quán phát triển công nghiệp theo chiều sâu, có chọn lọc, gắn với bảo vệ môi trường. Theo đó, tỉnh có nhiều chính sách ưu đãi thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp...

Thành tựu kinh tế nổi bật của đất nước sau 75 năm xây dựng và phát triển (1945 - 2020)

75 năm qua, từ một nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa còn non trẻ, đến nay đất nước ta đã giành được nhiều thành tựu hết sức to lớn. Đó không chỉ là thắng lợi của các cuộc kháng chiến oanh liệt để giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc, mà còn là thắng lợi của sự nghiệp đổi mới do Đảng đề ra và lãnh đạo, đưa nước ta bước vào một thời kỳ phát triển mới.

Ông Nguyễn Tấn Tuân - Chủ tịch UBND tỉnh: Tiếp dân định kỳ tháng 8

Chiều 20-8, tại trụ sở Ban Tiếp công dân tỉnh, ông Nguyễn Tấn Tuân - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh tiếp dân định kỳ tháng 8.