Giao thông 13 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long phải kết nối các cụm công nghiệp và dịch vụ của các tỉnh trong vùng với nhau, trong đó phải xây dựng các trung tâm đầu mối.
Ngày 3-11, Hội đồng Điều phối vùng ĐBSCL giai đoạn 2021-2025 đã tổ chức hội nghị trực tuyến dưới sự chủ trì của Phó Thủ tướng Lê Văn Thành- Chủ tịch Hội đồng, nhằm lấy ý kiến hoàn thiện quy hoạch vùng ĐBSCL thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 - đồ án quy hoạch đầu tiên trong số 6 quy hoạch vùng của cả nước.
Quy hoạch vùng ĐBSCL thời kỳ 2021-2030 là công cụ quan trọng hàng đầu để định hướng, dẫn dắt đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL, trong đó ưu tiên số 1 cho hạ tầng giao thông
Theo Phó Thủ tướng Lê Văn Thành, muốn phát triển được vùng ĐBSCL thì việc đầu tiên các địa phương cần tập trung thực hiện là phát triển kết cấu hạ tầng giao thông.
Theo Bí thư Tỉnh ủy Long An Nguyễn Văn Được, một trong những điểm nghẽn lớn nhất đối với vùng Đồng bằng sông Cửu Long là hạ tầng giao thông hiện chưa đáp ứng được yêu cầu.
Ngày 3/11, Hội đồng điều phối vùng Đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2021 – 2025 đã tổ chức Hội nghị trực tuyến dưới sự chủ trì của Phó Thủ tướng Lê Văn Thành - Chủ tịch Hội đồng.
'Muốn phát triển được vùng ĐBSCL thì việc đầu tiên mà các địa phương cần tập trung thực hiện là phát triển kết cấu hạ tầng giao thông', Phó thủ tướng Lê Văn Thành nói.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành nhấn mạnh quy hoạch vùng ĐBSCL là công cụ quan trọng hàng đầu để định hướng đầu tư phát triển nhanh và bền vững, trong đó ưu tiên cao nhất là phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đồng bộ, hiện đại.