Đây là một trong những nội dung nằm trong chương trình của đoàn quan chức, doanh nghiệp của Bang California do Hội đồng vùng Vịnh (San Francisco), Hiệp hội doanh nghiệp Việt Mỹ (VABA) phối hợp tổ chức khi đến thăm, làm việc tại Việt Nam và tỉnh Long An.
Trước nhiều lời mời, cuối cùng bà Sheng Thao - Thị trưởng TP Oakland (Mỹ) chọn Việt Nam là điểm đến để kết nối doanh nghiệp 2 nước, theo đề xuất của ông David Dương.
Trước làn sóng dịch chuyển khu công nghiệp sang Đông Nam Á, trong thời gian qua, nhiều tỉnh phía Nam đã đẩy mạnh đầu tư phát triển lĩnh vực bất động sản công nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu ngày một tăng. Trong đó có Long An với định hướng trở thành tỉnh có diện tích khu công nghiệp lớn thứ 2 Việt Nam.
Tỉnh Long An đang lên kế hoạch mời gọi các doanh nghiệp trong nước và quốc tế đến địa phương để đầu tư hàng loạt dự án có quy mô 'khủng' cả về diện tích lẫn vốn đầu tư.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đặc biệt nhấn mạnh tỉnh Long An cần ưu tiên bố trí nguồn lực để tổ chức thực hiện đồng bộ, hiệu quả không gian phát triển theo mô hình 'Một trung tâm - Hai hành lang - Ba vùng kinh tế xã hội - Sáu trục động lực'.
Để thực hiện mục tiêu trở thành trung tâm phát triển kinh tế khu vực phía nam vào năm 2030, Long An định hướng phát triển dựa vào 6 trục giao thông động lực với những tuyến đường huyết mạch như vành đai 3, vành đai 4 TP HCM.
Dự Hội nghị công bố Quy hoạch và xúc tiến đầu tư tỉnh Long An, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh 6 nhiệm vụ để Long An khẩn trương triển khai quyết liệt, đồng bộ, hiệu quả Quy hoạch tỉnh. Thủ tướng tin tưởng nếu thực hiện tốt 6 nhiệm vụ, chắc tỉnh Long An sẽ thực hiện được Quy hoạch tỉnh.
Sáng ngày 25/7, tại thành phố Tân An, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị công bố Quy hoạch và xúc tiến đầu tư tỉnh Long An. Long An là địa phương đầu tiên của khu vực phía nam được phê duyệt quy hoạch tỉnh.
Theo UBND tỉnh Long An, địa phương định hướng đến năm 2030 sẽ hình thành 6 trục giao thông mang tính chất động lực, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Tầm nhìn đến năm 2050, Long An là tỉnh công nghiệp phát triển hàng đầu cả nước, trở thành một trong những cực tăng trưởng kinh tế quan trọng của vùng ĐBSCL, có trình độ phát triển tương đương các địa phương phát triển khá vùng Đông Nam Bộ.
Theo UBND tỉnh Long An, địa phương định hướng đến năm 2030 sẽ hình thành 6 trục giao thông mang tính chất động lực, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Báo cáo đầu kỳ quy hoạch các tuyến, ga đường sắt khu vực đầu mối TP.HCM đề xuất 6 ga chính, ga Sài Gòn là ga khách trung tâm.
2 dự án mới được khởi công, cùng cao tốc Mỹ Thuận – Cần Thơ, cao tốc Cần Thơ – Hậu Giang, Hậu Giang – Cà Mau được gấp rút triển khai đang phần nào thực hiện hóa lời hứa của Thủ tướng Phạm Minh Chính vào dịp đầu năm, cũng như những lời hứa của nhiều nhiệm kỳ Chính phủ trước về một miền Tây được tháo gỡ điểm nghẽn hạ tầng, cởi trói tiềm năng phát triển.
Cảng quốc tế Long An đã chính thức hợp long 7 cầu cảng và khai trương dịch vụ khai thác hàng container sau 8 năm thi công kể từ năm 2015, với tổng chiều dài từ cầu cảng số 1 đến cầu cảng số 7 là 1.670 m...
Cảng Long An hợp long 7 cầu cảng góp phần quan trọng trong vai trò là trung tâm đầu mối xuất, nhập khẩu hàng hóa, giúp tỉnh trở thành trung tâm logistics vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Ngày 24/6/2023, Cảng Quốc tế Long An hợp long 7 cầu cảng và khai trương dịch vụ khai thác hàng container do Dongtam Group làm chủ đầu tư.
Khi hoàn thành, cảng có chiều dài bờ cảng liên tục 2.368m và đón tàu có tải trọng lên 100.000 DWT.
Dự án đường tỉnh 830E do Sở GTVT tỉnh làm chủ đầu tư, dự kiến hoàn thành vào năm 2025.
Bí thư Tỉnh ủy Long An cho biết đường Tỉnh 830E là công trình quan trọng của tỉnh, có yêu cầu về tiêu chuẩn kỹ thuật và thẩm mỹ rất cao.
Công trình Đường tỉnh 830E (đường song hành Vành đai 4) có ý nghĩa rất lớn trong phát triển KT-XH không chỉ của tỉnh Long An mà còn đáp ứng yêu cầu kết nối Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Đường ĐT.830E có tổng chiều dài gần 9,4 km, điểm đầu tại nút giao Bến Lức của cao tốc TP. Hồ Chí Minh – Trung Lương và điểm cuối kết nối ra đường ĐT.830 (xã Long Định, huyện Cần Đước).
UBND tỉnh Long An tổ chức lễ khởi công đầu tư xây dự án ĐT830E, hòa vào đường Vành đai 4 TP.HCM.
TP HCM có nhiều dư địa phát triển nhà ở xã hội dựa trên mối quan hệ liên kết vùng
Những năm qua, tỉnh Long An có bước đột phá mạnh mẽ về phát triển hạ tầng giao thông, góp phần thúc đẩy sự phát triển chung của địa phương. Theo Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Văn Được, phát triển hạ tầng giao thông được xem là một 'điểm sáng' cho tỉnh trong thu hút đầu tư, cũng như cải tạo hạ tầng giao thông, nhất là kết nối với TPHCM và các tỉnh thành lân cận.
Công nghiệp và xây dựng giữ vai trò 2 ngành kinh tế chủ lực trên địa bàn tỉnh Long An trong khoảng một thập kỷ qua.
Sau dự án đường Vành đai 3, chính quyền TP.HCM bắt đầu giao nhiệm vụ cho các đơn vị liên quan để chuẩn bị triển khai dự án đường Vành đai 4.
Đây là trục đường chính, quan trọng cần thiết để kết nối nhiều khu cụm công nghiệp trên địa bàn huyện Cần Giuộc (Long An) và kết nối với huyện Nhà Bè (TP.HCM).
Sáng 29-6, Sở GTVT tỉnh Long An và chủ đầu tư là Công ty Cổ phần Thái Sơn Long An cùng ba doanh nghiệp tổ chức lễ khởi công dự án đường tỉnh 826E đoạn từ Đường tỉnh 826C đến mép đường nhựa KCN Long Hậu.
Sáng 29/6, UBND tỉnh Long An đã tổ chức khởi công dự án đường tỉnh (ĐT) 826E (đường ấp 3 Long Hậu), đoạn từ ĐT.826C đến mép nhựa đường Long Hậu, huyện Cần Giuộc (dự án thành phần 2).
Sáng 29/6, UBND tỉnh Long An tổ chức khởi công dự án Đường tỉnh (ĐT) 826E (hay còn gọi là đường ấp 3 Long Hậu), đoạn từ ĐT826C đến mép nhựa đường Long Hậu, huyện Cần Giuộc (dự án thành phần 2).
Các địa phương liên quan đến dự án đường Vành đai 4 TP.HCM muốn khởi công sớm và đặt mục tiêu hoàn thành trước năm 2028…
Các địa phương liên quan đến Dự án đường Vành đai 4 TP.HCM đã họp bàn, phân giao nhiệm vụ và trách nhiệm để hoàn thành Dự án trước năm 2025 ở một số địa phương.
TPHCM và Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu, Đồng Nai đã tiến hành họp bàn, phân công nhiệm vụ để triển khai xây dựng dự án đường Vành đai 4. Dự kiến, đường Vành đai 4 sẽ hoàn thành trước năm 2025 ở một số địa phương.
Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch mạng lưới giao thông đường bộ thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050; trong đó quy hoạch quốc lộ 50B kết nối TP.HCM với các tỉnh Long An và Tiền Giang. Đây là dự án xây dựng mới, có tổng vốn đầu tư dự kiến khoảng 18.673 tỷ đồng.
Tuyến QL50B có tổng chiều dài khoảng 55km, trong đó đoạn qua TP.HCM 5,8km, đoạn qua Long An 35,6km, qua tỉnh Tiền Giang 14,2km.