Ông Donald Trump đã tuyên bố sẽ áp thuế 60% đối với hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc, cao hơn nhiều so với mức thuế từ 7,5% đến 25% mà ông áp dụng trong nhiệm kỳ Tổng thống đầu tiên.
Các nhà sản xuất ô tô đang chuẩn bị cho kịch bản Mỹ sẽ áp thuế mới đối với ô tô nhập khẩu từ Mexico và các quốc gia khác, đồng thời đảo ngược nhiều chính sách hỗ trợ xe điện hiện hành.
Trong giai đoạn từ tháng 1-9/2024, tổng kim ngạch hai chiều Mỹ-Mexico đạt mức cao kỷ lục gần 632,3 tỷ USD, chiếm tới 15,9% tổng kim ngạch ngoại thương toàn cầu của Mỹ.
Theo tạp chí Le Nouvel Economiste của Pháp , sự đổi mới và tính năng động trong công nghệ đang tiếp tục mang lại cho Mỹ lợi thế cạnh tranh cao hơn hẳn so với phần còn lại của thế giới.
Cảng Tiên Sa là cảng biển hiện đại và quan trọng nhất ở miền Trung Việt Nam; trải hơn thế kỷ, bằng những định hướng chiến lược phát triển đúng đắn, cùng với dự án nâng cấp giai đoạn 2 được đưa vào khai thác từ cuối năm 2018, cảng Tiên Sa vươn tầm mạnh mẽ thành một trong những cảng biển hàng đầu tại Việt Nam trong việc cung ứng dịch vụ cho các loại tàu hàng và du thuyền. Qua đó, góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất của thành phố Đà Nẵng, các tỉnh thành lân cận thông qua việc cung ứng dịch vụ cảng biển cho hàng hóa nội địa và xuất nhập khẩu; đồng thời, thúc đẩy phát triển lĩnh vực du lịch bằng du thuyền - một loại hình du lịch cao cấp, thời thượng.
Cuộc đình công tại các cảng của Mỹ 'kéo dài hơn một hoặc hai tuần sẽ dẫn đến giá cả tăng và tình trạng thiếu hụt đáng kể các đầu vào sản xuất và hàng hóa bán lẻ'.
Công ty tư vấn tàu biển Eesea của Đan Mạch đã thống kê có 260 tàu container dự kiến sẽ đến các cảng bị ảnh hưởng trong 7 ngày tới do cuộc đình công tại Mỹ.
Nhà Trắng ngày 1/10 ra tuyên bố cho biết Tổng thống Mỹ Joe Biden đã hối thúc các bên liên quan khẩn trương làm việc để chấm dứt cuộc đình công tại các cảng biển dọc Bờ Đông và Vịnh Mexico đang diễn ra, tránh gây thiệt hại đến hoạt động kinh tế.
Các quan chức chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đang theo dõi các cuộc đàm phán về hợp đồng lao động của công nhân tại các cảng ở Bờ Đông và vùng Vịnh Mỹ, nhưng cho biết không can thiệp để dàn xếp một thỏa thuận nhằm ngăn chặn cuộc đình công dự kiến diễn ra vào ngày 1/10 tại các cảng ở miền Đông và vùng Vịnh Mỹ, nơi xử lý khoảng 50% lượng hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển của nước này.
Các nhà bán lẻ và sản xuất của Mỹ đang vội vã đặt mua và vận chuyển hàng điện tử, hàng trang trí và quà tặng Giáng sinh cũng như vật liệu công nghiệp từ nước ngoài.
Các thương gia hàng hóa hàng đầu thế giới đang phải đối mặt với một môi trường giao dịch dầu mỏ khó khăn hơn do tác động của những sự kiện thị trường quan trọng trong những năm gần đây đang giảm dần.
Bức tranh kinh tế 'không chắc chắn' của Mỹ ngày càng lộ rõ và báo cáo Sách Be (Beige Book) mới nhất của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đã củng cố điều này.
Theo Washington Post ngày 3/9, Mỹ luôn kỳ vọng Ấn Độ như một đối tác để giảm nhập khẩu từ Trung Quốc.
Bộ Thương mại Mỹ ngày 4/9 công bố số liệu cho thấy thâm hụt thương mại của nước này đã tăng mạnh trong tháng 7, lên mức cao nhất kể từ giữa năm 2022 do nhập khẩu tăng nhanh hơn xuất khẩu.
Bộ Thương mại Mỹ ngày 29/8 cho biết nền kinh tế nước này đã tăng trưởng cao hơn ước tính ban đầu trong quý II năm nay, nhờ chi tiêu tiêu dùng mạnh hơn dự đoán.
Mexico tiếp tục duy trì vị trí á quân trong danh sách các quốc gia xuất khẩu nhiều xe điện nhất sang Mỹ sau khi đạt doanh thu 3,1 tỷ USD trong giai đoạn từ tháng 1-6/2024, tăng 170% so với cùng kỳ năm 2023.
Khu phức hợp cảng sầm uất hàng đầu nước Mỹ đang tăng khối lượng hàng hóa nhập khẩu gần mức cao nhất được ghi nhận trong thời kỳ đại dịch, bất chấp những lo ngại gần đây về nguy cơ nền kinh tế Mỹ rơi vào suy thoái.
Hoa Kỳ luôn nằm trong tốp đầu các quốc gia đầu tư vào Long An. Nguồn vốn đầu tư từ các doanh nghiệp Hoa kỳ đang góp phần tạo động lực giúp Long An hướng tới hình thành hệ thống Cảng biển – Khu công nghiệp xanh, thông minh và bảo vệ môi trường. Nhiều dự án lớn được khởi động mang tính lan tỏa, đón làn sóng đầu tư xanh từ quốc gia có nền kinh tế hàng đầu thế giới.
Phái đoàn cấp cao Mỹ do Trợ lý Bộ trưởng Tài chính Neiman dẫn đầu dự kiến sẽ có cuộc gặp với Phó Thống đốc Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC) Tuyên Xương Năng, cùng các quan chức cấp cao Trung Quốc.
Ứng cử viên Tổng thống Mỹ Kamala Harris và ứng cử viên Donald Trump có sự khác biệt rõ rệt về các ưu tiên xung quanh thuế nhập khẩu và chính sách thương mại với các nước.
Báo cáo việc làm tháng 7 của Chính phủ Mỹ cho thấy lĩnh vực phi nông nghiệp chỉ tăng 114.000 việc làm.
Chỉ số PMI lĩnh vực sản xuất, chiếm 10,3% nền kinh tế Mỹ, đã giảm xuống mức 46,8 trong tháng 7, mức thấp nhất kể từ tháng 11/2023, từ mức 48,5 của tháng 6.
Trong tuần này, giá cước vận chuyển container từ châu Á đến Mỹ giảm khá mạnh. Đó là bằng chứng mới nhất cho thấy chi phí vận tải biển bắt đầu hạ nhiệt rõ rệt.
Trong quý 2, ngành ôtô đối mặt với tình trạng doanh số ì ạch, trong bối cảnh các công ty đang phải chi mạnh cho sản xuất xe điện và xe chạy bằng khí đốt.
Theo S&P Global, hoạt động kinh doanh của Mỹ trong tháng Bảy này đã tăng lên mức cao nhất trong hơn 2 năm qua; trong đó chỉ số PMI tăng 0,2 điểm, lên mức 55,0 trong tháng Bảy này.
Kể từ đầu năm đến nay, kinh tế toàn cầu đối mặt với nhiều cú sốc như căng thẳng địa chính trị leo thang, lạm phát cao dai dẳng, chính sách tiền tệ vẫn thắt chặt.
Số liệu được Viện Quản lý cung ứng (ISM) công bố ngày 3/7 cho thấy có nhiều dấu hiệu về việc nền kinh tế có thể bị mất đà tăng trưởng vào cuối quý II/2024.
Các đơn đặt hàng mới cho tư liệu sản xuất của Mỹ đã tăng trở lại mạnh hơn dự kiến trong tháng 4/2024 và hoạt động xuất khẩu các mặt hàng này cũng khởi sắc.
Ngày 22/5, Văn phòng Đại diện Thương mại Mỹ (USTR) thông báo từ ngày 1/8 tới sẽ tăng thuế mạnh tay đối với một loạt hàng nhập khẩu của Trung Quốc bao gồm pin xe điện, chip máy tính và các sản phẩm y tế.
Bộ thương mại Trung Quốc bắt đầu tiến hành một cuộc điều tra chống bán phá giá đối với loại nhựa kỹ thuật POM được nhập khẩu từ Liên minh châu Âu (EU), Mỹ, Nhật Bản và Đài Loan.
Hãng Bloomberg đưa tin Mỹ đang đang đẩy nhanh các nỗ lực nhằm tái định hình chuỗi cung ứng toàn cầu ở khu vực châu Á.
Thế giới trong tuần trải qua một số sự kiện nổi bật như Israel tăng cường tấn công thành phố Rafah, dấu hiệu mới trong căng thẳng thương mại Mỹ-Trung, Tổng thống Nga thăm Trung Quốc...
Toyota hiện đang tập trung đẩy mạnh các dòng sản phẩm chạy bằng nhiên liệu hydro.
Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ (EPA) ngày 29/3 cho biết đang hoàn thiện các quy định về tiêu chuẩn khí thải từ ống xả đối với các loại xe hạng nặng như xe bán tải và xe buýt.
Dù đã nới lỏng hơn so với đề xuất ban đầu, nhưng những quy định sửa đổi Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ (EPA) được dự đoán sẽ là một thách thức lớn đối với các nhà sản xuất ô tô tại nước này.
Mới đây, nhân Hội nghị và Triển lãm Cảng biển & Logistics Philippines 2024, Cảng Quốc tế Long An, Việt Nam và Oriental Port and Allied Services Corporation (OPASCOR), Philippines đã nhận diện cơ hội hợp tác cùng phát triển và đã ký kết Ý định Thư, chính thức hóa mối quan hệ hợp tác.
Đây là nhận định được ông Rolf Habben Jansen, Giám đốc điều hành của Hapag-Lloyd, hãng vận tải biển lớn thứ 5 thế giới đưa ra trong một cuộc phỏng vấn với Tạp chí CNBC.
Trong một thông báo mới đây, hai Thượng nghị sĩ Mỹ cho biết sẽ đưa ra Đạo luật các nước châu Mỹ trong thời gian tới.
Ngày 20/2, Tổng Lãnh sự Việt Nam tại San Francisco Hoàng Anh Tuấn đã thăm và làm việc tại thành phố San Diego và Long Beach nhằm thúc đẩy mối quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và khu vực Nam California.
Bước sang năm 2024, ngày càng có nhiều hơn nỗi lo về suy thoái kinh tế toàn cầu khi một số cường quốc hàng đầu đã rơi vào trạng thái suy thoái kinh tế. Tuy nhiên, với việc Mỹ - nền kinh tế lớn nhất thế giới vẫn giữ nhịp tăng trưởng đã phần nào vực dậy những niềm tin.
Phóng viên TTXVN tại Washington đưa tin, ngày 21/2, Nhà Trắng đã công bố các hành động mới nhằm tăng cường an ninh mạng hàng hải và an ninh cho các cảng của Mỹ, qua đó củng cố chuỗi cung ứng và các cơ sở công nghiệp của nước này.
Tâm lý lạc quan của các nhà kinh tế được thể hiện qua các số liệu kinh tế công bố gần đây, trong đó có thước đo niềm tin người tiêu dùng đã tăng lên mức cao nhất trong hai năm rưỡi.
Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) trong lĩnh vực sản xuất của Mỹ đã tăng lên mức 47,4 trong tháng 12/2023, sau khi không đổi ở mức 46,7 trong hai tháng liên tiếp trước đó.
Năm 2023 tiếp tục là một năm nhiều sóng gió và thách thức của kinh tế thế giới.
Ngày 27/12, tập đoàn sản xuất ô tô của Nhật Bản Toyota Motor cho biết tính từ tháng 1 đến tháng 11 vừa qua, sản lượng toàn cầu của hãng đã đạt 9,23 triệu chiếc nhờ nhu cầu mạnh mẽ ở thị trường Bắc Mỹ và châu Âu.
Kinh tế toàn cầu đã có nhiều thăng trầm, đặc biệt trong 6 tháng cuối năm 2023.
Theo trang Business Insider, năm 2023 chứng kiến kinh tế Mỹ tăng trưởng mạnh mẽ và có thể sẽ sớm đạt mục tiêu 'hạ cánh mềm'. Lạm phát đã giảm đáng kể trong bối cảnh việc làm tăng trưởng ổn định và đầu tư sản xuất tăng đột biến.
Trân trọng giới thiệu 10 sự kiện nổi bật của kinh tế thế giới năm 2023, do Ban biên tập tin Kinh tế - Thông tấn xã Việt Nam bình chọn:
Trong bối cảnh thị trường thế giới đầy biến động, kinh tế thế giới gặp nhiều khó khăn kéo theo tổng cầu thế giới sụt giảm, sức ép với ngành logistics trong việc tối ưu hóa để cạnh tranh, giành được đơn hàng càng trở nên gay gắt hơn.
Các xe tải tự lái có thể đối mặt thách thức lớn để vận hành an toàn trên đường xá công cộng nhưng công nghệ đằng sau chúng đang dần thiết lập được chỗ đứng trong hoạt động vận chuyển hàng ở nhà kho, bãi hàng và bến cảng.
Ngày 21/12, Vụ Thị trường châu Âu - châu Mỹ (Bộ Công Thương) tổ chức 'Diễn đàn logistics với khu vực châu Âu - châu Mỹ năm 2023'. Tại diễn đàn, các diễn giả cho rằng, cần phát triển dịch vụ logistics, tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực cảng biển để tạo thuận lợi cho vận tải hàng hóa, mở rộng xuất khẩu.
Theo báo cáo thứ ba và cũng là báo cáo cuối cùng công bố ngày 21/12 của Bộ Thương mại Mỹ, tăng trưởng GDP của nước này trong quý III/2023 được điều chỉnh giảm xuống 4,9%.