Theo giới chức Liban, xung đột đã khiến khoảng 1,2 triệu người ở nước này phải rời bỏ nhà cửa đi lánh nạn, chủ yếu từ ngày 23/9.
Ngày 3/10, các nước châu Âu tiếp tục sơ tán công dân của mình khỏi Lebanon khi xung đột giữa Israel và Hezbollah ngày càng leo thang, dấy lên nguy cơ về một cuộc chiến tranh khu vực rộng lớn hơn.
Tổng thống Ai Cập và Giám đốc CIA cũng nhấn mạnh tính cấp thiết của việc bảo vệ dân thường và tránh bất kỳ sự leo thang nào tại thành phố Rafah ở phía Nam Gaza.
Ngày 7/4, đài truyền hình TRT của Thổ Nhĩ Kỳ đưa tin cho đến nay nước này đã chuyển khoảng 40.000 tấn viện trợ nhân đạo cho Dải Gaza và họ đang có kế hoạch gửi một chuyến hàng viện trợ khác trong tháng 4 này.
Nghi phạm đang làm việc dưới giấy tờ tùy thân giả tại dự án Nhà máy điện hạt nhân Akkuyu trị giá 20 tỉ USD ở thành phố cảng Mersin, do tập đoàn Rosatom, Nga xây dựng.
Theo phóng viên TTXVN tại Cairo, ngày 2/3, một con tàu chở hàng trăm tấn hàng viện trợ của Ai Cập đã rời cảng Arish đến cảng Latakia của Syria và cảng Mersin của Thổ Nhĩ Kỳ, nhằm hỗ trợ cho các nạn nhân ở những khu vực bị ảnh hưởng bởi trận động đất kinh hoàng xảy ra ngày 6/2.
Ngày 27/2, Ngoại trưởng Ai Cập Sameh Shoukry đã đến thăm Thổ Nhĩ Kỳ để thể hiện tình đoàn kết sau trận động đất kinh hoàng cướp đi sinh mạng của hàng chục nghìn người ở Thổ Nhĩ Kỳ và quốc gia láng giềng Syria.
Theo Tập đoàn Russell, vụ cháy container tại cảng Iskenderun do động đất có thể gây thiệt hại tới 680 triệu USD.
Theo truyền thông Thổ Nhĩ Kỳ, ngày 7/2, hỏa hoạn tại cảng quốc tế Iskenderun vẫn chưa được dập tắt, khói vẫn bốc lên từ hàng chục container hàng hóa trong ngày thứ hai liên tiếp.
Thổ Nhĩ Kỳ đang điều động lực lượng hỗ trợ lai dắt tàu chở hàng 13.000 tấn di chuyển từ Ukraine bị mắc kẹt ở eo biển Bosphorus.
Công ty vận tải biển Tribeca ngày 16/1 thông báo tàu chở hàng MKK 1, xuất phát từ Ukraine đến Thổ Nhĩ Kỳ, đã bị mắc cạn tại eo biển Bosphorus thuộc thành phố Istanbul vào sáng cùng ngày.
Tàu Abdulhamid Han của Thổ Nhĩ Kỳ đã bắt đầu hoạt động thăm dò tại mỏ Yorukler-1 trên biển Địa Trung Hải, , nâng tổng số tàu khoan của nước này lên 4 chiếc.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, ngày 17/8, Bộ trưởng Năng lượng Thổ Nhĩ Kỳ Fatith Donmez xác nhận tàu khoan Abdulhamid Han đã bắt đầu hoạt động thăm dò ở Địa Trung Hải.
Bộ trưởng Năng lượng Thổ Nhĩ Kỳ Fatith Donmez ngày 17/8 xác nhận tàu khoan Abdulhamid Han của nước này đã bắt đầu hoạt động thăm dò khí đốt ở Địa Trung Hải.
Con tàu mang tên Razoni treo cờ Sierra Leone, chở 26.000 tấn hàng, rời cảng Odessa của Ukraine cách đây 2 tuần, đã cập cảng Tartus của Syria sáng 16/8.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, chuyến tàu chở ngũ cốc đầu tiên rời cảng Odessa của Ukraine cách đây 2 tuần theo thỏa thuận nối lại hoạt động xuất khẩu ngũ cốc từ Ukraine đã cập cảng Tartus của Syria sáng 16/8.
Chuyến tàu ngũ cốc Ukraine đầu tiên rời cảng Odessa từ 2 tuần trước theo thỏa thuận nối lại hoạt động xuất khẩu ngũ cốc đã cập cảng Tartus, Syria, sáng 16/8.
Chuyến tàu đầu tiên chở ngũ cốc của Ukraine, xuất phát cách đây hai tuần theo thỏa thuận xuất khẩu ngũ cốc được Ukraine và Nga ký hồi tháng Bảy vừa qua, đang đến gần cảng Tartous ở Tây Bắc Syria.
Tàu Razoni mang cờ Sierra Leone chở hơn 26.500 tấn ngô, khởi hành từ cảng Odessa của Ukraine vào ngày 1/8 ban đầu dự định đến cảng Tripoli của Liban.
Theo thông báo của bộ Bộ Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ, tàu Fulmar S treo cờ Barbados đã rời cảng Chornomorsk, chở theo 12.000 tấn ngô tới tỉnh Iskenderun, miền Nam Thổ Nhĩ Kỳ.
Tìm giải pháp cho cuộc khủng hoảng lương thực hay thúc đẩy nhanh việc triển khai Thỏa thuận xuất khẩu ngũ cốc đã được ký kết giữa Ukraine và Nga, có Liên hợp quốc hậu thuẫn đều vô định như chính những con tàu chờ ngũ cốc khởi hành từ Biển Đen.
Tàu chở ngũ cốc đầu tiên rời Ukraine theo thỏa thuận được Liên hiệp quốc (LHQ) hậu thuẫn đã cập cảng Thổ Nhĩ Kỳ. LHQ dự báo số tàu đăng ký xuất khẩu ngũ cốc sẽ tăng mạnh trong thời gian tới.
Xung đột Nga-Ukraine khiến cuộc khủng hoảng năng lượng thêm trầm trọng, lạm phát Mỹ giảm, tăng trưởng xuất khẩu của Trung Quốc bất ngờ tăng nhanh, Đức 'ngấm đòn' giá khí đốt tăng… là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.
Một quan chức cấp cao của Liên hợp quốc (LHQ) ngày 10/8 cho biết chuyến hàng lúa mỳ đầu tiên từ Ukraine sẽ khởi hành từ các cảng của nước này vào tuần tới.
Tàu chở ngũ cốc đầu tiên rời Ukraine theo thỏa thuận được Liên hợp quốc hậu thuẫn ngày 10/8 đã cập cảng Thổ Nhĩ Kỳ, sau khi có thông tin chuyến hàng này cuối cùng đã tìm thấy người mua.Thu hoạch lúa mì tại Kiev, Ukraine, ngày 9/8/2022. (Ảnh: Reuters)Tàu Razoni mang cờ Sierra Leon rời cảng Odessa của Ukraine ngày 1/8, chở hơn 26.000 tấn ngô và theo dự kiến ban đầu sẽ tới cảng Tripoli của Liban hồi tuần trước. Tuy nhiên, các quan chức Ukraine cho biết chuyến hàng này bị chậm 5 tháng do chiến dịch quân sự của Nga đã khiến khách hàng Liban hủy đơn hàng vào thời điểm tàu đang trên đường đi.
Chuyến tàu chở ngũ cốc đầu tiên rời Ukraine theo thỏa thuận được Liên hợp quốc hậu thuẫn ngày 10/8 đã cập cảng Thổ Nhĩ Kỳ, sau khi có thông tin chuyến tàu này cuối cùng đã tìm thấy người mua.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, tàu chở ngũ cốc đầu tiên rời Ukraine theo thỏa thuận được Liên hợp quốc (LHQ) hậu thuẫn ngày 10/8 đã cập cảng Thổ Nhĩ Kỳ, sau khi có thông tin chuyến hàng này cuối cùng đã tìm thấy người mua.
Đại sứ quán Ukraine tại Liban cho biết tàu Razoni đang tìm kiếm một cảng khác để dỡ lô ngũ cốc do người mua ban đầu ở Liban từ chối nhận hàng vì giao chậm tới 5 tháng. Razoni là con tàu chở ngũ cốc đầu tiên rời Ukraine theo một thỏa thuận do Liên hợp quốc làm trung gian.
Đại sứ quán Ukraine tại Lebanon cho biết tàu Razoni – con tàu chở ngũ cốc đầu tiên rời Ukraine theo một thỏa thuận do Liên Hợp Quốc làm trung gian đã bị người mua từ chối nhận hàng với lý do chậm giao hàng hơn 5 tháng.
Vụ va chạm này diễn ra trong bối cảnh căng thẳng giữa Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ chưa có dấu hiệu lắng xuống khi Thổ Nhĩ Kỳ tái triển khai tàu thăm dò của mình tới khu vực Đông Địa Trung Hải.
Đây là nhóm người nhập cư Syria thứ hai bằng thuyền đến Cyprus trong năm nay, sau cuộc giải cứu 121 người nhập cư từ một chiếc thuyền trôi dạt ngày 14/1 vừa qua.
Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Mevlut Cavusoglu ngày 30/8 cho biết, tàu chở dầu Adrian Darya 1 của Iran đang hướng tới Lebanon chứ không phải Thổ Nhĩ Kỳ.
Ngày 24/8, trang mạng theo dõi hoạt động giao thông đường biển MarineTraffic cho biết tàu chở dầu Adrian Darya (trước đó được gọi là Grace 1) của Iran đã thay đổi hướng di chuyển và tiến thẳng tới Thổ Nhĩ Kỳ.