Các nhà xuất khẩu Úc không muốn mạo hiểm phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc

Trung Quốc đã dỡ bỏ hầu hết các hạn chế thương mại nhằm vào hàng hóa của Úc cách đây hơn 2 năm khi quan hệ song phương trải qua sóng gió. Tuy nhiên, một số nhà xuất khẩu của Úc hiện trở nên thận trọng hơn và không muốn mạo hiểm phụ thuộc vào nền kinh tế lớn thứ hai thế giới một lần nữa.

Nhập khẩu than đạt mức cao nhất 3 năm với gần 36 triệu tấn

Lũy kế từ đầu năm đến ngày 15/9 Việt Nam nhập khẩu 35,8 triệu tấn than,đạt mức cao nhất trong giai đoạn 2021 2023.

Giá than cao nhất trong 4 tháng nhờ nhu cầu của Trung Quốc

Giá than thế giới đã tăng lên mức cao nhất trong 4 tháng do các nhà máy nhiệt điện ở Trung Quốc tăng cường sử dụng nhiên liệu hóa thạch.

'Tam giác khủng hoảng' khiến dầu và khí đốt Nga 'nóng bỏng tay', than đá chưa thể là dĩ vãng, châu Âu vẫn đối mặt mùa Đông tuyệt vọng

Với các chính sách giá trần và cấm vận đang và sẽ được áp dụng với dầu Nga, cùng sự không chắc chắn về sự trả đũa của Moscow, châu Âu vẫn có thể rơi vào mùa Đông tuyệt vọng nếu giá năng lượng tăng vọt trở lại.

Tàu chở hàng sử dụng một phần năng lượng gió đầu tiên trên thế giới ra khơi thành công

Con tàu chở hàng rời chạy bằng một phần năng lượng gió đầu tiên trên thế giới - Shofu Maru, có tải trọng 100,422 DWT hoàn thành hành trình đầu tiên của mình.

Biến đổi khí hậu là 'con dao hai lưỡi' đối với ngành than của Úc

Chỉ trong 7 tháng đầu năm nay, Úc thu về hơn 53 tỉ đô la Mỹ từ xuất khẩu than, cao hơn gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái. Bên cạnh tác động của cuộc xung đột ở Ukraine, những đợt mưa lớn và lũ lụt cản trở hoạt động khai thác than của Úc trong năm nay, đã dẫn đến sản lượng suy giảm, giúp giá tăng vọt. Nhưng giá than quá cao cũng sẽ khiến khách hàng quay lưng với nhiên liệu hóa thạch này trong dài hạn. Vì vậy, các biến cố thời tiết, đang xảy ra thường xuyên hơn do biến đổi khí hậu, là 'con dao hai lưỡi' đối với ngành than của Úc, nước xuất khẩu than lớn nhất thế giới.

Trung Quốc hưởng lợi từ cuộc chiến năng lượng giữa Nga và châu Âu

Trung Quốc tăng cường nhập khẩu năng lượng giá rẻ từ Nga trong năm nay, thu được nhiều lợi ích trong bối cảnh châu Âu muốn thoát khỏi sự phụ thuộc vào nhà cung cấp truyền thống.

Trung Quốc gia tăng mua dầu thô và than giá rẻ của Nga

Cơn khát của Trung Quốc đối với hàng hóa năng lượng nước ngoài đang suy giảm do nhu cầu ảm đạm ở trong nước nhưng dầu thô và than của Nga là một ngoại lệ. Trong tháng trước, Trung Quốc vẫn tiếp tục đẩy mạnh nhập khẩu than và dầu thô của Nga, đang được bán với giá giảm sâu do bị các khách hàng phương Tây tẩy chay kể từ sau khi Nga phát động cuộc chiến ở Ukraine.

Nhịp đập thị trường năng lượng ngày 20/8/2022

Nga lại dừng cung cấp khí đốt sang châu Âu qua Nord Stream 1; Phó chủ tịch Quốc hội Đức kêu gọi kích hoạt Nord Stream 2; EC đồng ý kế hoạch hỗ trợ các công ty tiêu thụ nhiều năng lượng của Đức… là những tin tức nổi bật về thị trường năng lượng trong nước và quốc tế ngày 20/8/2022.

Nhập khẩu than Nga của Trung Quốc chạm mức cao nhất 5 năm vì được chiết khấu cao

Nhập khẩu than của Trung Quốc từ Nga trong tháng 7 tăng 14% so với một năm trước đó, lên mức cao nhất trong ít nhất 5 năm.

Nga tiếp tục là nhà cung cấp dầu thô hàng đầu cho Trung Quốc

Tháng Bảy vừa qua, Trung Quốc nhập khẩu tổng cộng 7,15 triệu tấn dầu mỏ của Nga, tăng 7,6% so với cùng kỳ năm ngoái; nhập khẩu than Nga của Trung Quốc cũng chạm mức cao nhất trong 5 năm.

Nguồn cung khan hiếm khiến than nhiệt lượng cao có thể neo ở mức 250 đô la mỗi tấn

Giá than nhiệt lượng cao, được sử dụng để sản xuất điện, có thể duy trì ở mức trên 250 đô la Mỹ/tấn cho đến ít nhất là năm 2024 do nguồn cung trên thị trường bị thiếu hụt sau khi châu Âu cấm vận than Nga và tìm kiếm các nguồn cung từ nơi khác, theo một báo cáo gần đây của Fitch Solutions.

Nhu cầu sử dụng than toàn cầu chạm mức cao kỷ lục, dự báo nhiệt điện than chưa có dấu hiệu sớm thoái trào

Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết nhu cầu sử dụng than toàn cầu trong năm nay có thể sẽ đạt tới 8 tỷ tấn - mức cao kỷ lục từng được xác lập hồi năm 2013. Một số phân tích cho biết nhiệt điện than chưa có dấu hiệu sớm thoái trào trên toàn cầu và giá than còn neo ở mức cao.

Châu Âu bắt đầu cấm than Nga, giá than được dự báo sẽ 'sốt' trong nhiều năm

Tất cả báo hiệu về một cuộc khủng hoảng năng lượng nghiêm trọng đối với EU trong mùa đông năm nay. Lệnh cấm than Nga sẽ đặt ra áp lực lớn lên nguồn cung than ở châu Âu, khiến các nước trong khu vực phải xoay sở nguồn cung thay thế giữa lúc vốn đã lao đao vì nguồn cung khí đốt Nga ngày càng chảy chậm lại...

Thế giới quay trở lại với than - nỗ lực giảm khí thải chậm lại?

Một thế giới 'đói' năng lượng đang quay lại sử dụng than đá do tình trạng thiếu khí đốt tự nhiên và dầu mỏ trở nên trầm trọng hơn sau khi Nga triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine.

Nhu cầu sử dụng than tăng mạnh trên toàn cầu, giá than vượt 400 USD/tấn

Thị trường năng lượng toàn cầu đang chứng kiến sự trỗi dậy mạnh mẽ của than đá khi ngày càng nhiều nước đẩy mạnh thu mua mặt hàng này bất chấp cam kết hạn chế sử dụng để chống biến đổi khí hậu. Giá than đã hiện đã vượt ngưỡng 400 USD/tấn và có thể tiếp tục tăng mạnh trong thời gian tới.

Lý do Australia đối mặt khủng hoảng năng lượng dù có nguồn cung dồi dào

Australia đang đối mặt với khủng hoảng năng lượng mặc dù có nguồn khí đốt tự nhiên và than đá dồi dào.

Australia phong tỏa đàn ong 'đẻ trứng vàng'

Bang New South Wales, Australia, đã thiết lập vùng 'cách ly' xung quanh thành phố Newcastle nhằm ngăn ong bay ra khỏi khu vực, vì xuất hiện ký sinh trùng nguy hiểm.

Vì sao cảnh sát ngụy trang và trốn trong bụi cây ở NSW?

Các nhà hoạt động khí hậu ở Australia đang phải gánh chịu những hành động 'pháp lý đầy thù hận', họ bị giám sát chặt chẽ và thậm chí cấm ra khỏi nhà.

Trung Quốc cần than Nga, Moscow cần những khách hàng mới

Trung Quốc đang mua lượng than đá giá rẻ kỷ lục của Nga, ngay cả khi 'cơn mưa' trừng phạt của các quốc gia phương Tây đang giáng xuống Moscow bởi cuộc xung đột với Ukraine.

Giá than ở châu Á tăng do EU cấm Nga xuất khẩu than đá

Hôm 6/4, giá than ở châu Á tăng khi châu Âu quyết định hạn chế nhập khẩu than của Nga, có nguy cơ gây ra một cuộc khủng hoảng nguồn cung toàn cầu mới.

Châu Âu tìm kiếm nguồn cung than từ Australia để thay thế cho Nga

Các nhà khai thác than của Australia hiện đang nhận được nhiều yêu cầu vận chuyển hàng hóa giao ngay là nhiên liệu hóa thạch sang châu Âu.

Australia chuẩn bị xây dựng căn cứ tàu ngầm hạt nhân mới

Hôm 7/3, truyền thông Australia cho biết nước này có kế hoạch xây dựng căn cứ tàu ngầm hạt nhân mới trị giá 7 tỷ USD ở bờ biển phía Đông nước này.

Australia sẽ xây dựng căn cứ tàu ngầm hạt nhân

Ngày 7/3, truyền thông địa phương đưa tin, Australia có kế hoạch xây dựng căn cứ tàu ngầm hạt nhân mới trị giá 10 tỷ AUD (7 tỷ USD) ở bờ biển phía Đông nước này.

Australia công bố kế hoạch xây dựng căn cứ tàu ngầm hạt nhân mới

Từ nay đến đầu năm 2023, Australia sẽ lựa chọn một trong ba địa điểm là cảng Newcastle, Kembla và Brisbane để xây dựng căn cứ tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân mua theo thỏa thuận với Anh và Mỹ.

Australia công bố kế hoạch xây dựng căn cứ tàu ngầm hạt nhân mới

Ngày 7/3, truyền thông Australia đưa tin nươc này có kế hoạch xây dựng căn cứ tàu ngầm hạt nhân mới trị giá 10 tỷ AUD (7 tỷ USD) ở bờ biển phía Đông nước này theo thỏa thuận an ninh ba bên giữa Mỹ, Anh và Australia (AUKUS).

Giá than nhiệt tăng cao, Australia tìm nguồn bổ sung cho xuất khẩu

Các quan chức thương mại và năng lượng của Australia đã bắt đầu tìm kiếm nguồn than nhiệt bổ sung, điều chuyển các chuyến tàu chở than theo hợp đồng hiện có sang châu Âu.

Dự báo giá than nhiệt lượng cao của Australia sẽ tiếp tục tăng

Hãng nghiên cứu thị trường S&P Global Platts (Anh) dẫn lời các nguồn tin thị trường nhận định giá than nhiệt lượng cao của Australia sẽ tăng lên trong thời gian tới bất chấp việc Indonesia đã nới lỏng các biện pháp kiểm soát xuất khẩu than. Australia và Indonesia hiện là hai quốc gia xuất khẩu than nhiệt lượng cao lớn nhất thế giới.