Bộ GTVT hướng tới mục tiêu tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, tăng nhanh về số lượng doanh nghiệp mới thành lập trong lĩnh vực GTVT, giảm tỷ lệ doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động.
Năm 2024, Cảng Hải Phòng đạt mức tăng trưởng ấn tượng, đồng thời doanh nghiệp này cũng thu hút hàng loạt nhiều nhà đầu tư lớn trong lĩnh vực cảng biển như Hateco, SITC, MSC…
Những ngày gần đây, giới truyền thông và chuyên gia quốc tế bày tỏ ấn tượng với tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm 2024. Đây là minh chứng rõ nét cho sức phát triển mạnh mẽ của đất nước khi bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Dù đối mặt với nguy cơ áp thuế từ chính quyền ông Trump, CEO VIMC Nguyễn Cảnh Tĩnh vẫn tự tin đặt mục tiêu tăng doanh thu gấp 3 lần trong thập kỷ tới
Trong năm 2024, có ba mẫu xe là Hyundai Palisade, VF 3 và VF 5 lần đầu được xuất khẩu từ Việt Nam ra các nước Đông Nam Á, gồm Thái Lan, Philippines và Indonesia
Năm 2024, lần đầu tiên Cục Hải quan Hải Phòng thu ngân sách đạt và vượt mốc 70.000 tỷ đồng, đóng góp quan trọng vào thành tích chung của ngành Hải quan và TP. Hải Phòng.
Năm 2025, Cảng Hải Phòng đặt ra nhiều mục tiêu chiến lược bao gồm sáp nhập, nâng cấp cầu cảng và thiết bị để tiếp nhận tàu 40.000 DWT. Cảng Tân Vũ và Cảng Đình Vũ sẽ nâng độ sâu luồng lên âm 8,5 m và mở rộng vũng quay tàu...
Năm 2025 đã tới, là năm cuối cùng thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025 và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Đây là năm tăng tốc, bứt phá, tạo nền tảng, tiền đề cho việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2026 - 2030.
Cảng Hải Phòng (mã cổ phiếu PHP) cho biết tổng sản lượng hàng hóa thông quan qua hệ thống cảng công ty đạt khoảng 40 triệu tấn trong năm 2024.
Ngày 26/12, Cảng Tân Vũ - một trong những đơn vị xếp dỡ chủ lực của Công ty cổ phần Cảng Hải Phòng, đã 'đón' TEU thứ 1 triệu thông qua cầu tàu trong năm 2024.
30 năm xây dựng và phát triển, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC) không ngừng khẳng định vị thế trong ngành vận tải biển, gặt hái nhiều thành tựu quan trọng. Doanh nghiệp vừa lọt top 10 Giải thưởng Sao Vàng đất Việt.
Khi Mỹ đang tìm cách thoát khỏi việc phụ thuộc vào hàng hóa giá rẻ từ Trung Quốc, doanh nghiệp Việt Nam có thể tận dụng cơ hội 'lấp chỗ trống,' sản xuất những mặt hàng mà Mỹ đang thiếu.
Ngày 22/11, UBND thành phố Hải Phòng phối hợp Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ Công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA) tổ chức Diễn đàn Chuyển đổi số – Hải Phòng 2024 với 2 phiên: 'Chuyển đổi số xanh – Động lực phát triển kinh tế, xã hội' và 'Kinh tế số - Kinh tế xanh'.
Theo forbes.com, Việt Nam có một số lợi thế so với các đối thủ khác trong khu vực như Ấn Độ. Việt Nam có khả năng và thực sự đã nhanh chóng xây dựng khung chính sách mới thân thiện với doanh nghiệp.
Ngành hàng hải đang chạy đua giảm phát thải khí nhà kính khi những con tàu chạy bằng nhiên liệu thay thế liên tục được xuất xưởng, khai thác. Các cảng biển cũng đang rốt ráo để sẵn sàng đón các tàu này.
Là một trong những ngành then chốt, logistics cần được đầu tư kỹ lưỡng, nhất là chuyển đổi số để có thể thích nghi với bối cảnh thị trường, giảm chi phí, giảm phát thải carbon, xả thải bao bì gây ô nhiễm môi trường qua tối ưu lộ trình vận chuyển dựa trên ứng dụng công nghệ, trí tuệ nhân tạo. Đặc biệt, chuyển đổi số cũng sẽ là chất xúc tác góp phần chuyển đổi xanh giúp doanh nghiệp logistics phát triển bền vững.
Diễn đàn Logistics Việt Nam 2024 (VLF 2024) với chủ đề 'Khu thương mại tự do-giải pháp đột phá thúc đẩy tăng trưởng logistics' sẽ được tổ chức tại tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu vào tháng 12 tới.
Doanh thu quý III từ hoạt động sản xuất ô tô, xe máy của Vingroup tăng mạnh, mang về 14.082 tỷ đồng, mức doanh thu kỷ lục tính theo quý.
Đây là chuyến tàu đầu tiên chạy bằng nhiên liệu LNG (khí tự nhiên hóa lỏng) của hãng tàu CMA CGM cập cảng Hải Phòng.
Hiện nay, các hãng tàu có xu hướng đưa vào khai thác những con tàu chạy bằng nhiên liệu xanh, cắt giảm các tàu cũ chạy nhiên liệu thông thường nhằm bảo vệ môi trường.
Chiều 27/10, Công ty cổ phần Cảng Hải Phòng đón con tàu đầu tiên chạy nhiên liệu LNG của hãng tàu CMA CGM cập cảng Tân Vũ làm hàng.
Sự phát triển mạnh mẽ của các ngành dịch vụ logistics mở ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp logistics tại Hải Phòng nói riêng và doanh nghiệp logistics của Việt Nam nói chung, nhưng cũng đặt ra những thách thức không nhỏ.
Lượng xe nhập khẩu về Việt Nam 9 tháng đầu năm tăng vọt, trong đó xe xuất xứ Trung Quốc tăng gần gấp đôi sản lượng so với năm ngoái.
Thành phố Hải Phòng xác định phát triển kinh tế số với 4 trụ cột gồm: công nghiệp công nghệ thông tin, số hóa các ngành kinh tế, quản trị số, dữ liệu số là động lực quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững.
Hầu hết các chỉ tiêu kinh doanh trọng yếu của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam - CTCP (VIMC) trong 9 tháng đầu năm 2024 đều đạt, hoặc vượt trội cùng kỳ năm ngoái.
Cảng Hải Phòng đã ổn định sản xuất sau bão số 3 (YAGI). Đối với hàng hóa bị tổn thất do bão số 3 vừa qua, Cảng Hải Phòng bàn bạc với khách hàng phương án giải quyết khắc phục hậu quả.
Hải Phòng là một trong những nơi tâm bão Yagi đi qua, và sức tàn phá của nó đã để lại hậu quả nặng nề cho thành phố này. Thời điểm này, Hải Phòng cũng như cộng đồng doanh nghiệp đang dồn sức khắc phục tàn tích của bão, nhanh chóng phục hồi sản xuất kinh doanh, không để đứt gãy chuỗi cung ứng.
Trong 8 tháng năm 2024, cả nước nhập khẩu 106.627 ô tô nguyên chiếc, cao hơn cả 10 tháng năm 2023.
Lượng ô tô nhập khẩu vào Việt Nam tăng mạnh trong 8 tháng đầu năm 2024, phản ánh sự phục hồi tích cực của thị trường…
Trước tác động của hoàn lưu bão số 3, Cục Hàng hải VN yêu cầu các cảng vụ hàng hải chỉ đạo các cảng/bến cảng trong khu vực quản lý tăng cường rà soát, kiểm tra kết cấu hạ tầng cảng biển (cầu cảng, hệ thống báo hiệu, cơ sở hậu cần sau cảng …), để có biện pháp bảo đảm an toàn cho người và trang thiết bị của cảng cũng như tàu thuyền ra vào.
Để đảm bảo an toàn, hạn chế tối đa thiệt hại, các trang thiết bị tại cảng Hải Phòng được gia cố, chằng néo. Tại dự án xây dựng hai bến container số 3 và số 4, công nhân và cán bộ được yêu cầu rời khỏi công trường.
Từ trưa 6/9, một số cảng biển trên địa bàn Hải Phòng, Quảng Ninh đã dừng nhận, xuất nhập khẩu hàng hóa để tránh bão số 3.
Hải Phòng, Quảng Ninh đã quyết định đóng toàn bộ cảng biển trên địa bàn để tránh siêu bão số 3 - YAGI.
Ngân hàng ồ ạt phát hành trái phiếu lãi suất cao; Giá xuất khẩu hồ tiêu tăng mạnh; Hoạt động sản xuất ở châu Á phục hồi… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 2/9.
Sau ba ngày cập cảng Tân Vũ (TP. Hải Phòng), ngày 1/9, tàu Bangkok Highway của hãng tàu K'Line tiếp tục hải trình đưa hơn 1.000 chiếc VF34 của VinFast sang thị trường Indonesia.
Sau 3 ngày cập cảng Tân Vũ (TP Hải Phòng), ngày 1-9, tàu Bangkok Highway của hãng tàu K'Line tiếp tục hải trình đưa hơn 1.000 chiếc VF34 của VinFast sang thị trường Indonesia.
Đây là lần thứ hai xe điện sản xuất trong nước được xuất khẩu với số lượng lớn từ cảng Tân Vũ ở đảo Cát Hải, Tp.Hải Phòng và là lần đầu xuất khẩu sang Indonesia.
Sáng 29/8, tàu KRI Bima Suci của Hải quân Indonesia rời cảng Tân Vũ, Hải Phòng kết thúc chuyến thăm xã giao thành phố Hải Phòng và Bộ Tư lệnh Vùng 1 Hải quân từ ngày 26/8 đến 29/8.
Ngày 26/8, Hải quân Indonesia tổ chức tiệc chiêu đãi và chương trình biểu diễn nghệ thuật trên tàu KRI Bima Suci, trong khuôn khổ chuyến thăm xã giao TP. Hải Phòng từ 26-29/8.
Chuyến thăm của tàu buồm Bima Suci nhằm tăng cường hiểu biết, tin cậy lẫn nhau, làm sâu sắc thêm mối quan hệ hữu nghị hợp tác giữa hải quân hai nước.
Ngày 26/8, tàu KRI Bima Suci của Hải quân Indonesia cập Cảng Tân Vũ, bắt đầu chuyến thăm xã giao thành phố Hải Phòng từ ngày 26 - 29/8.
Chuyến thăm của tàu Hải quân Indonesia tới Hải Phòng góp phần thắt chặt hơn nữa quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam-Indonesia nói chung, quan hệ hợp tác giữa lực lượng Hải quân hai nước nói riêng.
Tàu chở theo đoàn công tác gồm chỉ huy cùng các sĩ quan, thủy thủ và các học viên Học viện Hải quân Indonesia đến thăm và làm việc tại Tp.Hải Phòng.