Quy hoạch tỉnh Đồng Nai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và địa phương sắp chính thức công bố rộng rãi, là nền tảng pháp lý để nơi đây hướng đến mục tiêu sớm trở thành tỉnh phát triển văn minh, hiện đại vào năm 2035, phấn đấu đến năm 2050 nâng tầm lên thành phố trực thuộc Trung ương.
Việc kết nối sẽ tăng năng lực khai thác cho cả 2 cảng, cải thiện chất lượng dịch vụ cho cả 2 bên, tối ưu hóa giá trị gia tăng cho khách hàng và nâng cao năng lực tiếp nhận thêm tuyến dịch vụ mới.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh, việc mở rộng đoạn cao tốc TPHCM - Long Thành là vấn đề cấp thiết, bảo đảm đồng bộ với các quy hoạch hạ tầng giao thông, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh như vậy khi chủ trì cuộc họp nghe báo báo, cho ý kiến về phương án đầu tư mở rộng đoạn TPHCM-Long Thành thuộc Dự án đường bộ cao tốc TPHCM-Long Thành-Dầu Giây, sáng 3/5.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh việc mở rộng đoạn Thành phố Hồ Chí Minh-Long Thành là vấn đề cấp thiết, bảo đảm đồng bộ với các quy hoạch hạ tầng giao thông.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đề nghị Bà Rịa-Vũng Tàu cần trở thành địa phương tiên phong dẫn dắt xu thế Chuyển đổi Xanh với các tiềm năng về điện gió, điện mặt trời và điện nền từ khí.
Chủ tịch Quốc hội cho rằng, chỉ khi xác định thêm được động lực, năng lực tăng trưởng mới thì Bà Rịa-Vũng Tàu mới đạt được mục tiêu đã đề ra, 'nếu không thì quy hoạch vẫn chỉ là quy hoạch.'
Chiều 2/1, tại cuộc làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bà Rịa-Vũng Tàu, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nêu rõ, trong xây dựng quy hoạch, tỉnh cần tập trung yếu tố đa động lực, đa cực tăng trưởng của địa phương, xác định thật rõ năng lực sản xuất mới và phát huy cao nhất tiềm năng, thế mạnh phát triển, phát triển đô thị đa trung tâm, phát triển giao thông đa phương thức; nhấn mạnh tỉnh cần chú trọng phương án tổ chức không gian để phát triển kinh tế-xã hội theo hướng đa chức năng về công nghiệp cảng biển, du lịch và đô thị, nông nghiệp sinh thái, vùng biển và hải đảo...
Với nhiều chính sách rộng mở thu hút vốn FDI, hiện dư địa của một số địa phương ở Đông Nam Bộ vẫn còn rất lớn, nhiều dự đoán nguồn vốn và các dự án sẽ còn tăng mạnh trong thời gian tới.
Với lợi thế của cụm cảng biển Cái Mép-Thị Vải, cùng với hệ thống giao thông đường bộ đang được đầu tư mạnh mẽ, ngành Logistics của tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu được kỳ vọng sẽ mang một diện mạo mới trong tương lai, khi Logistics được địa phương quan tâm đầu tư xứng đáng cùng nỗ lực của các doanh nghiệp Logistics trên địa bàn.
Quy hoạch tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu tầm nhìn đến 2050 sẽ là trung tâm kinh tế biển quốc gia, trong đó, cụm cảng biển Cái Mép-Thị Vải giữ vai trò then chốt, cửa ngõ trung chuyển quốc tế lớn nhất cả nước.
Trong quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 đến 2030 và tầm nhìn đến năm 2050, cụm cảng Cái Mép-Thị Vải ở Bà Rịa Vũng Tàu cùng với cảng Hải Phòng sẽ là hai cảng biển đặc biệt, đảm nhận vai trò cảng trung chuyển quốc tế.
Sau gần 10 tháng triển khai, hiện các nhà thầu đang tập trung phương tiện, thiết bị cùng hàng trăm cán bộ, kỹ sư công nhân viên thi công 24/24 giờ phấn đấu hoàn thành gói thầu CM-XL01 trong năm 2023.
Việc hình thành các tuyến giao thông quan trọng nối liền khu vực Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ, lợi thế về khoảng cách của tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu với sân bay quốc tế Long Thành sẽ giúp ngành logistics tăng trưởng mạnh mẽ.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã phê duyệt Kế hoạch, chính sách, giải pháp và nguồn lực thực hiện Quy hoạch Tổng thể Phát triển Hệ thống Cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã phê duyệt Kế hoạch, chính sách, giải pháp và nguồn lực thực hiện Quy hoạch Tổng thể Phát triển Hệ thống Cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Theo Cục Hàng hải Việt Nam, khối lượng hàng hóa qua cảng biển trong 5 tháng năm 2023 đạt 296,102 triệu tấn, giảm 3% so với cùng kỳ năm 2022.
Ngày 18/6, Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai đã tổ chức động thổ xây dựng dự án thành phần 1 thuộc dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Biên Hòa-Vũng Tàu giai đoạn 1 và dự án thành phần 3 thuộc dự án đường Vành đai 3-Thành phố Hồ Chí Minh.
Sáng 18/6, tại thị xã Phú Mỹ, Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai phối hợp Bộ Giao thông vận tải tổ chức Lễ khởi công Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Biên Hòa-Vũng Tàu giai đoạn 1.
Theo báo cáo từ Hiệp hội cảng biển Việt Nam, từ đầu năm 2023 đến nay, hàng hóa thông qua cảng biển tại Cái Mép-Thị Vải giảm mạnh với mức 30%. Đặc biệt, sản lượng hàng container có sự sụt giảm mạnh nhất từ trước tới nay khi chỉ đạt hơn 1,4 triệu TEU (đơn vị tiêu chuẩn container), giảm 20% so với cùng kỳ năm 2022.
Theo báo cáo từ Hiệp hội Cảng biển Việt Nam, từ đầu năm 2023 đến nay, hàng hóa thông qua cảng biển tại Cái Mép-Thị Vải (Bà Rịa-Vũng Tàu) giảm mạnh với mức 30%.
Ba nhà thầu liên danh thi công gói thầu xây lắp XL01 đã huy động 28 phương tiện và thiết bị cùng hàng trăm cán bộ, kỹ sư công nhân viên thi công 24/24 giờ.
Dự án đầu tư Cảng hàng không quốc tế Long Thành (sân bay Long Thành) đang được triển khai xây dựng. Ngoài vai trò kết nối giao thông, sân bay Long Thành khi hoàn thành, đưa vào sử dụng còn là động lực thúc đẩy kinh tế xã hội của tỉnh Đồng Nai, nhất là các lĩnh vực phát triển đô thị, thương mại dịch vụ.
Đến 30-4, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu cố gắng bàn giao 70% mặt bằng dự án thành phần 3 cao tốc Biên Hòa-Vũng Tàu.
Chùm 2 bài 'Liên kết tiềm năng tạo sức mạnh tổng lực,' sẽ làm rõ hơn về những ý tưởng, nội dung mới trong quan điểm phát triển vùng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 của Đảng và Nhà nước.
OOCL Spain được biết đến là siêu tàu container lớn nhất thế giới khi sức chở lên đến 24.188 TEU, tổng chiều dài 399,99 m, rộng 61,3 m, mớn nước tàu vào -15 m và mớn nước tàu ra -15.5 m.
Sáng 30/3, tại cảng Quốc tế Gemalink thuộc cụm cảng Cái Mép-Thị Vải, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu tổ chức Lễ chào đón siêu tàu container M/V OOCL Spain với sức chở 24.188 TEU của hãng tàu OOCL trên chuyến hành trình đầu tiên kết nối Á-Âu.
Hạ tầng giao thông là 1 trong những lĩnh vực được Bà Rịa-Vũng Tàu quan tâm và phát triển mạnh mẽ. Nhiều tuyến đường có quy mô hàng nghìn tỷ đồng, tạo sức bật mạnh mẽ cho các lĩnh vực kinh tế-xã hội.
Theo các chuyên gia, kinh tế vùng Đông Nam Bộ chưa bứt phá được như kỳ vọng một phần do các quy định về liên kết vùng đối với các địa phương chưa có chế tài; giao thông kết nối vùng còn hạn chế.
Bà Rịa-Vũng Tàu là tỉnh cửa ngõ vươn ra biển của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với hệ thống cảng biển nước sâu Cái Mép-Thị Vải được quy hoạch là cảng đặc biệt quốc gia, trung chuyển quốc tế.
Tại phiên họp sáng 16/6, Quốc hội chính thức thông qua dự án xây dựng 3 tuyến cao tốc lớn, gồm cao tốc Biên Hòa-Vũng Tàu, cao tốc Khánh Hòa-Buôn Ma Thuột, cao tốc Châu Đốc-Cần Thơ-Sóc Trăng.
Với tổng mức đầu tư 84,4 nghìn tỷ đồng và tổng chiều dài hơn 359km, ba dự án cao tốc Khánh Hòa-Buôn Ma Thuột, Biên Hòa-Vũng Tàu và Châu Đốc-Cần Thơ-Sóc Trăng sẽ được áp dụng các cơ chế, chính sách đặc biệt trong quá trình triển khai, thực hiện, phấn đấu hoàn thành đưa vào khai thác đồng bộ trong giai đoạn 2026-2027.
Ngày làm việc hôm nay, 10/6, Quốc hội thảo luận về dự án đầu tư giao thông lớn tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và các cao tốc Châu Đốc-Cần Thơ-Sóc Trăng, Khánh Hòa-Buôn Ma Thuột và Biên Hòa-Vũng Tàu.
Tiếp tục chương trình nghị sự kỳ họp thứ 3, sáng 6/6, Quốc hội đã nghe báo cáo về chủ trương đầu tư các dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Châu Đốc-Cần Thơ-Sóc Trăng (giai đoạn 1), Khánh Hòa-Buôn Ma Thuột (giai đoạn 1), Biên Hòa-Vũng Tàu (giai đoạn 1).
Việc sớm đầu tư 3 dự án đường bộ cao tốc Châu Đốc-Cần Thơ-Sóc Trăng, Khánh Hòa-Buôn Ma Thuột, Biên Hòa-Vũng Tàu nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đồng bộ.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và lãnh đạo các bộ ngành đều cơ bản ủng hộ các giải pháp đột phá để phát triển cụm cảng Cái Mép-Thị Vải, phát huy mạnh mẽ tiềm năng, thế mạnh rất lớn của tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu về kinh tế biển, cảng biển.