Gãy phương án liên doanh khai thác cảng Cái Cui?

Việc cụ thể hóa ý tưởng thành lập một công ty cổ phần để tăng cường liên kết, hợp tác về dịch vụ logistics trong khu vực cảng Cái Cui (Cần Thơ) nhiều khả năng phải lùi chờ thời điểm thích hợp.

Cảng Cần Thơ hướng tới mục tiêu cảng thông minh, phát triển xanh

Mô hình cảng thông minh, phát triển xanh là lựa chọn tất yếu trong bước chuyển mình của các doanh nghiệp cảng biển VIMC. Trong đó, Cảng Cần Thơ khẳng định ý thức bảo vệ môi trường sinh thái và hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của biến đổi khí hậu, góp phần cùng cả nước đạt được cam kết phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050, theo cam kết của Thủ tướng Chính phủ tại Hội nghị COP26; cũng như mục tiêu trở thành địa điểm gom hàng, tạo ra giải pháp kết nối chuỗi logistics từ cảng khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đi cụm cảng khu vực TP. Hồ Chí Minh, Cái Mép, hướng tới đi thẳng tuyến quốc tế Nội Á, Trung Quốc và thế giới, tiết kiệm được thời gian và đến 40% chi phí vận chuyển cho khách hàng.

Logistics: Rút ngắn con đường từ sản xuất đến tiêu thụ

Logistics là dịch vụ vận chuyển, cung ứng hàng hóa theo phương thức tối ưu nhất từ nơi sản xuất đến nhà máy chế biến sau đó xuất khẩu và đến tay người tiêu dùng.

Cần Thơ hướng đến mục tiêu là trung tâm logistics của vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Với lịch sử hình thành hơn 130 năm, TP Cần Thơ được xác định là thành phố trẻ, nhiệt huyết. Cần Thơ được kỳ vọng trở thành vùng đất 'đá hóa vàng' nếu triển khai thành công những chính sách, cơ chế đặc thù theo Nghị quyết số 45/2022/QH15 của Quốc hội.

Tháo gỡ nút thắt logistics, khơi thông luồng hàng cho vùng ĐBSCL

Nhiều giải pháp được các chuyên gia và nhà quản lý đưa ra nhằm khơi thông điểm nghẽn, phát huy tiềm năng logistics tại vùng ĐBSCL.

Quy hoạch nhiều cảng biển tại Cần Thơ cho tàu 20.000 tấn

Các cảng biển tại Cần Thơ như khu bến Cái Cui, Hoàng Diệu, Trà Nóc, Thốt Nốt được quy hoach hầu hết cho các tàu trọng tải cỡ 20.000 tấn.

Gỡ khó cho logistics, khơi luồng hàng hóa cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Theo đánh giá của các chuyên gia, tiềm năng và nhu cầu đối với dịch vụ logistics của vùng Đồng bằng sông Cửu Long rất lớn, nhưng hiện nay hạ tầng và năng lực của ngành tại khu vực này còn nhiều hạn chế.

Tìm giải pháp phát triển logistics để khơi luồng hàng hóa cho ĐBSCL

Theo các chuyên gia, để gỡ những điểm nghẽn về dịch vụ logistic của vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), cần nhiều giải pháp đồng bộ, trong đó chú trọng tăng cường và cải thiện cơ sở hạ tầng logistics của vùng.

Bí thư Cần Thơ nêu 5 nhiệm vụ để Thành phố thành trung tâm dịch vụ logistics của Vùng

Trong các nhiệm vụ đề ra có việc triển khai thực hiện xây dựng Trung tâm liên kết, sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp vùng ĐBSCL tại Cần Thơ và Dự án nạo vét kết hợp thu hồi sản phẩm luồng hàng hải Định An.

Sắp diễn ra Diễn đàn Logistics Việt Nam 2023 tại Cần Thơ

Chiều 23/11, Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương tổ chức buổi gặp mặt báo chí, trao đổi về tình hình phát triển ngành dịch vụ logistics của Việt Nam và công tác chuẩn bị cho Diễn đàn Logistics Việt Nam 2023 (VLF 2023).

Điểm tin kinh tế - thị trường ngày 21/11/2023: Vàng thế giới giảm, trong nước tiếp đà tăng

Điểm tin kinh tế - thị trường ngày 21/11: Vàng thế giới giảm, trong nước tiếp đà tăng; kho bạc gửi ngân hàng gần 7,8 triệu tỷ tiền nhàn rỗi…

Đường sắt cao tốc sẽ giúp kéo giảm chi phí logistics

Hiện nay, chi phí logistics tại Việt Nam chiếm khoảng 16,8% giá trị hàng hóa (trên thế giới hiện 10,6%); chi phí vận tải trên tổng chi phí logistics tại Việt Nam đang ở mức rất cao, lên tới hơn 60%, gấp đôi so với các nước khác.

Mở không gian phát triển mới cho TP. Cần Thơ

Cần Thơ là địa phương thứ 22 của cả nước hoàn tất việc thẩm định quy hoạch, tiến tới trình Thủ tướng phê duyệt. Đây sẽ là nền tảng để Cần Thơ khai thác hết tiềm năng và thế mạnh của mình.

Với 2 trung tâm kinh tế và 3 vùng phát triển, Cần Thơ sẽ trở thành động lực tăng trưởng đất 'chín rồng'

Với 9 nhóm nhiệm vụ chính, 27 khâu đột phá lớn ở cả 3 lĩnh vực kinh tế - xã hội – môi trường, Dự thảo Quy hoạch TP.Cần Thơ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 định hướng đưa Cần Thơ trở thành trung tâm động lực của vùng đất 'chín rồng' với 2 trung tâm kinh tế và 3 vùng phát triển…

Xây dựng Cần Thơ trở thành trung tâm động lực của vùng đồng bằng sông Cửu Long

Trong dự thảo quy hoạch, thành phố Cần Thơ xác định tầm nhìn tổng quan là xây dựng Cần Thơ trở thành trung tâm động lực của vùng đồng bằng sông Cửu Long, một thành phố thông minh đáng sống của Việt Nam.

Cần Thơ: Kêu gọi đầu tư mở rộng hạ tầng logistics phục vụ xuất khẩu

UBND TP. Cần Thơ đang xem xét đề xuất nghiên cứu hạ tầng dự án Trung tâm logistics hạng II thuộc tiểu vùng kinh tế trung tâm vùng Đồng bằng song Cửu Long (ÐBSCL) tại TP. Cần Thơ.

Cảng Đà Nẵng được xếp hạng cảng biển loại I

Tin từ Cảng vụ Hàng hải Đà Nẵng cho hay: ngày 8-7, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 804/QĐ-TTg công bố danh mục cảng biển Việt Nam gồm 34 cảng biển.

Việt Nam có 2 cảng đặc biệt trong số 34 cảng biển

Trong 34 cảng biển vừa được công bố, Việt Nam có 2 cảng biển loại đặc biệt, 11 cảng biển loại 1, 7 cảng biển loại 2 và 14 cảng biển loại 3.

Công bố danh mục 34 cảng biển Việt Nam

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 804/QĐ-TTg ngày 8/7/2022 công bố danh mục cảng biển Việt Nam gồm 34 cảng biển.

Cao tốc Châu Đốc – Cần Thơ – Sóc Trăng giúp liên kết vùng, rút ngắn thời gian di chuyển

Dự án cao tốc Châu Đốc- Cần Thơ - Sóc Trăng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, góp phần phát huy hiệu quả lợi thế đường thủy, đường bộ thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long. Cử tri và địa phương đang kỳ vọng sẽ sớm được Quốc hội phê duyệt, triển khai chất lượng và hiệu quả.

Khơi điểm nghẽn để phát triển logistics ĐBSCL

Theo nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới (WB), hiện nay, Đồng bằng sông Cửu Long hàng năm có nhu cầu vận chuyển hàng hóa xuất khẩu khoảng 18 triệu tấn hàng hóa.

Đầu tư cao tốc tạo động lực phát triển Đồng bằng sông Cửu Long

Dù đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng nhưng tốc độ tăng trưởng kinh tế của Đồng bằng sông Cửu Long chưa cao, chưa phát huy tiềm năng và lợi thế tự nhiên; tính kết nối nội vùng, giữa vùng với TP Hồ Chí Minh cũng như Đông Nam bộ còn hạn chế.

Thay đổi diện mạo hạ tầng giao thông 2 khu vực kinh tế quan trọng

Nhiều dự án giao thông đang được Bộ Giao thông vận tải (GTVT) xúc tiến triển khai nhằm tăng khả năng kết nối giữa khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) với cảng biển TP. Hồ Chí Minh. Cùng với đó là việc ký hợp đồng tín dụng cho dự án cao tốc đoạn Diễn Châu - Bãi Vọt. Các dự án này hứa hẹn thay đổi diện mạo hạ tầng giao thông của 2 khu vực kinh tế quan trọng của đất nước, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.

Những cảng biển nào không mở rộng quy mô, phải di dời trong 10 năm tới?

Quy hoạch hệ thống cảng biển thời kỳ mới xác định không mở rộng quy mô một số khu bến để phục vụ di dời và bảo tồn thiên nhiên.

Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam

Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký Quyết định 1579/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Cần Thơ xây dựng Đề án phát triển hạ tầng giao thông, logistics

Cần Thơ đang xây dựng Đề án phát triển hạ tầng giao thông, logistics trên địa bàn thành phố Cần Thơ giai đoạn 2021 - 2025 để nghiên cứu, đề xuất các giải pháp phát triển, lộ trình kế hoạch đầu tư.

TP.HCM sắp mở thêm một bến cảng biển mới

Trong 8 bến cảng biển sắp được mở mới, cảng biển Bà Rịa - Vũng Tàu có thêm bốn; Hải Phòng, TP.HCM, Đồng Nai, Khánh Hòa, mỗi địa phương có thêm một bến cảng.

Hệ thống cảng biển của Việt Nam có thêm 8 bến cảng mới

Hệ thống cảng biển Việt Nam hiện có tổng cộng 286 bến cảng, một số khu vực cảng biển có số bến cảng lớn, gồm Hải Phòng có 50 bến, Vũng Tàu có 46 bến và Thành phố Hồ Chí Minh có 42 bến.