Để khuyến khích doanh nghiệp sử dụng phương tiện thủy nội địa, Cục Đường thủy nội địa Việt Nam (Bộ Giao thông vận tải) và Cảng vụ Hàng hải TP.HCM (Cục Hàng hải Việt Nam) vừa có văn bản gửi Sở Giao thông vận tải TP.HCM đề nghị giảm mạnh mức thu phí hạ tầng cảng biển đối với hàng hóa xuất nhập khẩu được vận chuyển bằng phương tiện thủy nội địa…
Hai tháng sau khi TP.HCM vận hành hệ thống thu phí hạ tầng cảng biển, nhiều doanh nghiệp (DN) hoạt động, mở tờ khai hải quan ngoài địa bàn thành phố (trong đó có Đồng Nai) đang gặp khó khăn do mức thu phí cao gấp đôi.
Giải pháp giảm phí hạ tầng cảng biển nhằm khuyến khích các doanh nghiệp tăng cường vận chuyển hàng hóa bằng đường thủy, góp phần giảm tải cho đường bộ vốn đang quá tải, ùn tắc.
Sở Giao thông vận tải TP.HCM đề xuất giảm 50% phí hạ tầng cảng biển với hàng chở bằng đường thủy, áp dụngmức thu như nhau với doanh nghiệp mở tờ khai ở thành phố và các địa phương.
UBND TP.HCM ghi nhận ý kiến các bộ, ngành, hiệp hội, DN... từ đó sẽ tổ chức đánh giá kết quả việc thu phí, trình HĐND TP xem xét, điều chỉnh.
TP.HCM vừa có báo cáo gửi Văn phòng Chính phủ trước phản ứng của nhiều doanh nghiệp trước việc, từ ngày 1/4/2022, địa phương này thu phí hạ tầng cảng biển.
Báo cáo gửi Văn phòng Chính phủ của UBND TP.HCM về việc thu phí hạ tầng cảng biển là câu trả lời cho những băn khoăn của các doanh nghiệp, hiệp hội... thời gian qua.
Đối với việc điều chỉnh mức phí hạ tầng cảng biển, trường hợp cần sửa đổi, UBND TP.HCM sẽ trình HĐND TP sửa đổi Nghị quyết số 10/2020 trong thời gian sớm nhất.
Các cảng trên sông Sài Gòn sẽ được di dời, chuyển đổi công năng phù hợp với quy hoạch sử dụng đất và phát triển không gian đô thị của TP.HCM.
Hệ thống cảng biển là một trong những trụ cột phát triển kinh tế của tỉnh. Tuy nhiên, để có thể khai thác hết tiềm năng, mạng lưới giao thông kết nối cần được đầu tư xây dựng đồng bộ.
Hiện chi phí logistics của Việt Nam chiếm khoảng 20-25% GDP, cao hơn nhiều so với các nước trong khu vực…
Hàng chục Hiệp hội và doanh nghiệp FDI tại Đồng Nai, Bình Dương kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo dừng thu phí hạ tầng cảng biển tại TP.HCM.
Bộ GTVT đề xuất các địa phương xem xét miễn, giảm phí sử dụng kết cấu hạ tầng trong khu vực cửa khẩu cảng biển đối với hàng quá cảnh, chuyển khẩu được vận chuyển bằng đường thủy nội địa.
Các hiệp hội cho rằng, mức thu phí sử dụng công trình kết cấu hạ tầng, công trình dịch vụ tiện ích công cộng trong khu vực cửa khẩu, cảng biển trên địa bàn Tp.HCM dự kiến bắt đầu từ ngày 1/4 còn chưa hợp lý.
UBND TP.HCM kiến nghị Bộ GTVT đẩy nhanh tiến độ nhiều dự án trọng điểm như cao tốc Bến Lức - Long Thành, TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây giai đoạn 2.
UBND Tp.HCM vừa thông báo từ 0 giờ ngày 16/2 đến hết ngày 15/3, thành phố triển khai vận hành thử nghiệm hệ thống thu phí sử dụng công trình, kết cấu hạ tầng, công trình dịch vụ, tiện ích công cộng trong khu vực cửa khẩu cảng biển trên môi trường thật.
Để đảm bảo an toàn phòng, chống dịch Covid-19 trong hoạt động vận tải, Sở GTVT TP.HCM đã có hướng dẫn khi thực hiện cách ly xã hội toàn TP theo Chỉ thị 16 trong thời gian 15 ngày, từ 0 giờ 9/7.
Tối 8/7, Sở GTVT TP.HCM có công bố chính thức về hoạt động vận tải trong 15 ngày thực hiện giãn xã hội theo Chỉ thị 16.
UBND TP.HCM vừa có văn bản về việc áp dụng các biện pháp phòng chống dịch COVID-19 theo Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ.
TP.HCM tạm dừng hoạt động bán vé số của đại lý vé số, bán vé số dạo, dịch vụ ăn uống mang về trong 15 ngày từ 0h 9/7.
TP.HCM sẽ áp dụng giãn cách theo Chỉ thị 16 trên toàn thành phố từ 0h ngày 9/7, thời gian áp dụng 15 ngày…
Sở GTVT được Chủ tịch thành phố giao chủ động làm việc, kiến nghị Bộ xem xét hạn chế hoặc tạm ngừng các hoạt động hàng không và đường sắt đi và đến TP.HCM.
Từ 0h ngày 9/7, TP.HCM sẽ tạm dừng hoạt động vận tải hành khách công cộng bằng xe ô tô, xe hai bánh công nghệ kết nối với hành khách và xe ôm truyền thống.
Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Thành Phong giao Sở Giao thông Vận tải kiến nghị Bộ Giao thông Vận tải xem xét hạn chế hoặc tạm ngừng các hoạt động hàng không và đường sắt đến TP.HCM.
Sở Y tế TP.HCM cùng đại diện Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố, đại diện Trung tâm Kiểm dịch Y tế quốc tế, bộ đội biên phòng, cảng vụ hàng hải vừa tiến hành giám sát các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 trong lĩnh vực giao thông đường thủy tại Cảng Sài Gòn - Khánh Hội và Cảng Cát Lái.
Bên cạnh hoạt động kiểm soát nhập cảnh bằng đường hàng không, việc giám sát nhập cảnh tại các cảng biển cũng được ngành y tế TP.HCM quan tâm.
Theo nghị quyết mới được HĐND TP.HCM thông qua, từ 1/7/2021, mỗi container vào cảng biển của TP có thể phải trả phí từ 2,2 tới 4,4 triệu đồng/container.
Bộ GT-VT cho biết, hiện nay vùng Đông Nam bộ có 4 tuyến hành lang đường thủy nội địa chính đóng vai trò kết nối nội vùng và liên vùng gồm: 2 tuyến hành lang kết nối phía Đông và Tây khu vực đồng bằng sông Cửu Long (tuyến TP.HCM - Cà Mau; TP.HCM - Kiên Lương đi qua khu vực Đồng Tháp Mười và tứ giác Long Xuyên); tuyến hành lang kết nối TP.HCM với các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương qua sông Đồng Nai và tuyến hành lang kết nối TP.HCM với cảng Cái Mép - Thị Vải qua sông Nhà Bè và sông Đồng Tranh.