Văn phòng Chính phủ vừa có Công văn số 2392/VPCP-CN gửi các bộ, ngành hữu quan truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà về việc chấp thuận chủ trương lập Đề án nghiên cứu tổng thể xây dựng Bến cảng Trần Đề - Cảng cửa ngõ vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Gặp gỡ với các doanh nghiệp Trung Quốc, lãnh đạo tỉnh Sóc Trăng định hướng phát triển của tỉnh là trung tâm đầu mối của vùng, trọng tâm là cảng biển nước sâu Trần Đề.
Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng khẳng định, địa phương đang hội tụ rất nhiều lợi thế, điều kiện thuận lợi để cạnh tranh, thu hút đầu tư, sản xuất kinh doanh.
Đó là khẳng định của ông Ngụy Hoa Tường, Tổng lãnh sự Trung Quốc tại TP.HCM, trong cuộc gặp gỡ, giao lưu giữa doanh nghiệp Trung Quốc và tỉnh Sóc Trăng vào hôm nay (20.3).
Tổng lãnh sự quán Trung Quốc tại TPHCM cho biết, doanh nghiệp Trung Quốc mong muốn trao đổi với chuyên gia lúa gạo của Việt Nam để tìm hiểu cơ hội hợp tác sâu rộng hơn, nhất là trong việc trồng lúa và tăng giá trị lúa gạo, trong bối cảnh xâm nhập mặn đang diễn ra.
Sáng 20/3, UBND tỉnh Sóc Trăng phối hợp với Tổng Lãnh sự quán Trung Quốc tại TPHCM tổ chức Chương trình 'Gặp gỡ doanh nghiệp Trung Quốc và doanh nghiệp tỉnh Sóc Trăng'.
Năm 2023, Trung Quốc trở thành thị trường xuất khẩu lớn thứ 3 của Việt Nam về mặt hàng gạo, trong đó có gạo ST25 của Sóc Trăng. Còn bánh pía là loại thực phẩm được du khách Trung Quốc ưa chuộng và mua làm quà.
Từ ngày 19 - 21/3, đoàn 50 doanh nghiệp lớn của Trung Quốc trong các ngành nông - lâm - thủy sản, logistics… sẽ tìm kiếm cơ hội đầu tư, hợp tác, kinh doanh tại tỉnh Sóc Trăng. Đây là đoàn doanh nghiệp Trung Quốc lớn nhất từ trước tới nay đến tìm kiếm cơ hội hợp tác, kinh doanh tại địa phương này.
Chiều 19-3, ông Ngụy Hoa Tường, Tổng Lãnh sự Trung Quốc tại TPHCM đã dẫn đầu đoàn công tác đến thăm và làm việc với lãnh đạo tỉnh Sóc Trăng.
UBND tỉnh Sóc Trăng sẽ tổ chức chương trình 'Gặp gỡ doanh nghiệp Trung Quốc và doanh nghiệp tỉnh Sóc Trăng' vào sáng 20/3.
Hôm nay 14/3, Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV) Đỗ Tiến Sỹ cùng đoàn công tác của VOV đã đến thăm và làm việc với tỉnh Sóc Trăng.
Năm 2023 là năm sôi động trên các công trường hạ tầng giao thông (HTGT) tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) khi hàng loạt dự án đường cao tốc được đưa vào khai thác. Bước sang năm 2024, với quyết tâm không để 'đầu năm đi bộ, cuối năm chạy', nhiều công trình, dự án lớn vào giai đoạn 'nước rút' quyết tâm bứt phá để kịp về đích, tạo thế và lực cho vùng đất chín rồng 'cất cánh'.
Cảng Trần Đề sẽ giúp giảm chi phí vận tải hàng hóa lên các cảng biển ở vùng Đông Nam Bộ, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL. Tuy nhiên, để đẩy nhanh tiến độ cần có cơ chế đặc thù.
Dự án bến cảng Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng dự kiến nằm giữa biển, cách bờ hơn 17 km, vốn đầu tư giai đoạn khởi động lên tới gần 45.000 tỷ đồng. 'Siêu cảng' này được địa phương kỳ vọng tạo đột phá. Báo cáo tiền khả thi dự án vừa được Ban thường vụ Tỉnh ủy Sóc Trăng thông qua.
Hội nghị Ban Thường vụ Tỉnh ủy Sóc Trăng lần thứ 75 vừa thông qua Báo cáo giữa kỳ nghiên cứu tiền khả thi Đầu tư xây dựng bến cảng Trần Đề thuộc Cảng biển Sóc Trăng. Báo cáo cuối kỳ đang được đẩy nhanh hoàn thiện để sớm xin Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư...
Đầu tư cảng cửa ngõ Trần Đề cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được xác định là cần thiết khi căn cứ vào dự báo nguồn hàng qua cảng. Tuy nhiên, bên cạnh tính toán kỹ để lựa chọn quy mô đầu tư phù hợp cho từng giai đoạn thì cơ chế đặc thù để thúc đẩy hình thành và phát triển cảng này là không thể thiếu…
141km quốc lộ 91B (Nam Sông Hậu) qua 4 tỉnh, thành miền Tây sẽ được nâng cấp đạt tiêu chuẩn cấp III đồng bằng, vận tốc thiết kế 80km/h, nền đường rộng 12m.
Đến năm 2030 tỉnh An Giang sẽ nâng cấp thị xã Tân Châu lên thành phố Tân Châu. Đây là đô thị động lực phía Bắc, tập trung phát triển kinh tế vùng biên, đầu mối giao thương quốc tế tại cửa khẩu Vĩnh Xương…
Theo quy hoạch được Thủ tướng phê duyệt mục tiêu tổng quát đến đến năm 2030, An Giang là tỉnh phát triển khá trong vùng ĐBSCL, GRDP bình quân đầu người (giá hiện hành) đạt trên 157 triệu đồng/năm
Một trong ba khâu đột phá chiến lược Đảng bộ tỉnh Sóc Trăng xác định ở giai đoạn 2020-2025 là đẩy mạnh phát triển toàn diện nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. Đánh giá đúng thực trạng, địa phương đã nỗ lực triển khai nhiều giải pháp, góp phần thực hiện mục tiêu đưa Sóc Trăng trở thành một trong những tỉnh phát triển khá ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long theo Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Tỉnh Sóc Trăng sẽ cùng các bộ, ngành kiến nghị cấp có thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư và đồng ý cho nhà đầu tư không thông qua đấu giá, đấu thầu tại dự án cảng Trần Đề.
Ngày 6/1, lãnh đạo tỉnh Sóc Trăng đã họp, nghe thông qua Báo cáo đầu kỳ nghiên cứu tiền khả thi Dự án đầu tư xây dựng bến cảng Trần Đề thuộc cảng biển Sóc Trăng do Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng công trình hàng hải làm đơn vị tư vấn.
Bí thư Tỉnh ủy Sóc Trăng đề nghị đơn vị tư vấn phối hợp với UBND tỉnh và các bộ, ngành thúc đẩy các quy hoạch liên quan đến cảng Trần Đề.
Ngày 6-1, UBND tỉnh Sóc Trăng tổ chức buổi làm việc xem xét báo cáo đầu kỳ nghiên cứu tiền khả thi dự án đầu tư xây dựng cảng Trần Đề.
Ngày 6.1, lãnh đạo tỉnh Sóc Trăng có buổi làm việc với các đơn vị có liên quan để nghe báo cáo nghiên cứu tiền khả thi xây dựng cảng biển Trần Đề, thuộc cảng biển Sóc Trăng.
Ngày 6/1, lãnh đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh Sóc Trăng có buổi làm việc với các đơn vị liên quan để nghe báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án đầu tư xây dựng bến cảng Trần Đề thuộc cảng biển tỉnh Sóc Trăng.
Vùng hấp dẫn trực tiếp của cảng biển Trần Đề liên quan đến 8 tỉnh, thành khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, trong đó đặc biệt là Sóc Trăng.
Theo quyết định phê duyệt Quy hoạch tỉnh Sóc Trăng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, phấn đấu đến năm 2030, Sóc Trăng là một trong những tỉnh phát triển khá của vùng ĐBSCL.
Chủ tịch UBND tỉnh Trần Văn Lâu cho rằng bên cạnh những khó khăn, thách thức, tỉnh vẫn có thuận lợi và thời cơ, nhất là khi Cảng biển Trần Đề đã có chủ trương và cơ sở pháp lý đầy đủ để triển khai.
Logistics Việt Nam nói chung và Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các đơn vị, doanh nghiệp nội địa, nhưng có vẻ nhưng những 'bánh răng' này chưa tăng tốc để khớp nhịp chuỗi cung ứng toàn cầu. Lời giải cho bài toán nâng cao năng lực, hiệu quả logistics của ĐBSCL và Việt Nam ngày càng trở nên cấp thiết.
Chiều ngày 29/11, tại UBND tỉnh Sóc Trăng, đồng chí Lâm Hoàng Nghiệp - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh có buổi làm việc với Công ty Trách nhiệm hữu hạn DP Word Việt Nam đến tìm hiểu các dự án đầu tư tiềm năng tại tỉnh Sóc Trăng. Cùng dự có lãnh đạo các sở, ban ngành tỉnh.
Sóc Trăng tập trung phát triển 3 trụ cột kinh tế gồm công nghiệp chế biến, nông nghiệp - thủy sản, dịch vụ - du lịch và khai thác các ngành kinh tế tiềm năng khác như năng lượng, cảng biển, logistics, đô thị, chuyển đổi số...