Báo cáo sơ bộ nghiên cứu tiền khả thi Dự án đầu tư xây dựng bến cảng Trần Đề

Ngày 6/1, lãnh đạo tỉnh Sóc Trăng đã họp, nghe thông qua Báo cáo đầu kỳ nghiên cứu tiền khả thi Dự án đầu tư xây dựng bến cảng Trần Đề thuộc cảng biển Sóc Trăng do Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng công trình hàng hải làm đơn vị tư vấn.

Bí thư tỉnh Sóc Trăng nói về tầm quan trọng của cảng Trần Đề

Bí thư Tỉnh ủy Sóc Trăng đề nghị đơn vị tư vấn phối hợp với UBND tỉnh và các bộ, ngành thúc đẩy các quy hoạch liên quan đến cảng Trần Đề.

Báo cáo đầu kỳ nghiên cứu tiền khả thi dự án Cảng biển Trần Đề

Ngày 6-1, UBND tỉnh Sóc Trăng tổ chức buổi làm việc xem xét báo cáo đầu kỳ nghiên cứu tiền khả thi dự án đầu tư xây dựng cảng Trần Đề.

Cần 50.000 tỉ đồng cho giai đoạn khởi động dự án cảng biển Trần Đề

Ngày 6.1, lãnh đạo tỉnh Sóc Trăng có buổi làm việc với các đơn vị có liên quan để nghe báo cáo nghiên cứu tiền khả thi xây dựng cảng biển Trần Đề, thuộc cảng biển Sóc Trăng.

Dự án 'siêu cảng' Trần Đề có gì đặc biệt?

Ngày 6/1, lãnh đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh Sóc Trăng có buổi làm việc với các đơn vị liên quan để nghe báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án đầu tư xây dựng bến cảng Trần Đề thuộc cảng biển tỉnh Sóc Trăng.

Cần 50.000 tỷ đồng để khởi động cảng biển Trần Đề

Vùng hấp dẫn trực tiếp của cảng biển Trần Đề liên quan đến 8 tỉnh, thành khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, trong đó đặc biệt là Sóc Trăng.

7 giải pháp quan trọng trong quy hoạch tỉnh Sóc Trăng

Theo quyết định phê duyệt Quy hoạch tỉnh Sóc Trăng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, phấn đấu đến năm 2030, Sóc Trăng là một trong những tỉnh phát triển khá của vùng ĐBSCL.

Lời phát biểu xúc động của Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng

Chủ tịch UBND tỉnh Trần Văn Lâu cho rằng bên cạnh những khó khăn, thách thức, tỉnh vẫn có thuận lợi và thời cơ, nhất là khi Cảng biển Trần Đề đã có chủ trương và cơ sở pháp lý đầy đủ để triển khai.

Làm gì để kéo 'bánh răng' logistics vùng ĐBSCL tăng tốc?

Logistics Việt Nam nói chung và Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các đơn vị, doanh nghiệp nội địa, nhưng có vẻ nhưng những 'bánh răng' này chưa tăng tốc để khớp nhịp chuỗi cung ứng toàn cầu. Lời giải cho bài toán nâng cao năng lực, hiệu quả logistics của ĐBSCL và Việt Nam ngày càng trở nên cấp thiết.

Công ty Trách nhiệm hữu hạn DP Word Việt Nam tìm hiểu các dự án đầu tư tiềm năng tại Sóc Trăng

Chiều ngày 29/11, tại UBND tỉnh Sóc Trăng, đồng chí Lâm Hoàng Nghiệp - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh có buổi làm việc với Công ty Trách nhiệm hữu hạn DP Word Việt Nam đến tìm hiểu các dự án đầu tư tiềm năng tại tỉnh Sóc Trăng. Cùng dự có lãnh đạo các sở, ban ngành tỉnh.

Sóc Trăng khai thác tiềm năng, phát huy lợi thế vị trí chiến lược của vùng ĐBSCL

Sóc Trăng tập trung phát triển 3 trụ cột kinh tế gồm công nghiệp chế biến, nông nghiệp - thủy sản, dịch vụ - du lịch và khai thác các ngành kinh tế tiềm năng khác như năng lượng, cảng biển, logistics, đô thị, chuyển đổi số...

An Giang là cửa ngõ giao thương quốc tế quan trọng của vùng

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 1369Tg, phê duyệt Quy hoạch tỉnh An Giang thời kỳ 20212030, tầm nhìn đến năm 2050. An Giang là địa phương thứ tư tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tích hợp.

An Giang là đầu mối giao thương, dịch vụ của Vùng với Campuchia và các nước khu vực ASEAN

Đến năm 2030, An Giang là tỉnh phát triển khá trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long; kinh tế phát triển năng động, hài hòa, bền vững; là đầu mối giao thương, hợp tác với Campuchia; có hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ…

Đón nhà đầu tư, Sóc Trăng phát triển thêm nhiều khu công nghiệp

Từ nay đến năm 2030, Sóc Trăng sẽ thành lập mới 3 khu công nghiệp và mở rộng 1 khu công nghiệp tại những vị trí thuận lợi về kết nối giao thông để phục vụ nhu cầu đầu tư sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp, nhà đầu tư.

Nghẽn vận tải thủy ĐBSCL - Bài 3: Thiếu 'nhạc trưởng'

Theo một số chuyên gia, để từng bước tháo gỡ những điểm nghẽn vận tải thủy cho ĐBSCL, cần có sự phối hợp, hỗ trợ, hình thành hệ thống bến thủy nội địa hợp lý, đẩy mạnh liên kết logistics giữa các địa phương, thành lập các kho tập kết, lưu giữ, trung chuyển hàng hóa, hướng tới việc phục vụ một cảng biển trong khu vực.

Sóc Trăng tập trung phát triển kinh tế biển theo hướng bền vững

Với vị trí thuận lợi, được ưu tiên phát triển hạ tầng như cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Trần Đề, cảng nước sâu Trần Đề..., cùng với chiều dài 72 km bờ biển gắn với cửa sông Hậu, Sóc Trăng có thế mạnh về phát triển kinh tế biển, năng lượng tái tạo và dịch vụ logistics.

Sóc Trăng triển khai quy hoạch, hiện thực hóa khát vọng phát triển

Sóc Trăng có kế hoạch và những bước đi cụ thể; xác định thứ tự ưu tiên để phân bổ nguồn lực hợp lý nhằm thực hiện thành công các mục tiêu theo quy hoạch được duyệt.

Phát triển cảng Trần Đề thành cảng đặc biệt, nhu cầu vốn giai đoạn khởi động 50.000 tỷ đồng

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đề nghị tỉnh Sóc Trăng phối hợp với Bộ Giao thông vận tải khẩn trương hoàn thành, trình phê duyệt các quy hoạch cụ thể để kêu gọi đầu tư cảng biển Trần Đề giúp đồng bộ hạ tầng giao thông, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của vùng.

Tạo sức bật cho Sóc Trăng 'vươn ra' biển lớn

Quy hoạch tỉnh Sóc Trăng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 nhấn mạnh đến việc xây dựng địa phương trở thành cửa ngõ chính hướng ra biển Đông của vùng Đồng bằng sông Cửu Long, là trung tâm đầu mối về nông – công nghiệp, dịch vụ và logistics. Trong nỗ lực phát huy thế mạnh, Sóc Trăng sẽ ưu tiên thu hút đầu tư và tập trung cho nguồn lực nào để tạo sự trong thời gian sắp tới?

Cơ hội để Sóc Trăng hiện thực hóa khát vọng phát triển

Sóc Trăng có kế hoạch và những bước đi cụ thể; xác định thứ tự ưu tiên để phân bổ nguồn lực hợp lý, có trọng tâm, trọng điểm nhằm thực hiện thành công các mục tiêu, nhiệm vụ và định hướng theo Quy hoạch được duyệt.

Các nhiệm vụ đột phá để phát triển hạ tầng Sóc Trăng

Sóc Trăng phấn đấu tới năm 2050 trở thành địa phương có kinh tế phát triển khá của cả nước, vận hành theo phương thức chính quyền số, kinh tế số và xã hội số...

Sóc Trăng công bố quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn 2050

Ngày 9/10, UBND tỉnh Sóc Trăng tổ chức Hội nghị công bố quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 với chủ đề 'Tiềm năng và khát vọng'.

Phát triển cảng Trần Đề thành cảng đặc biệt và cửa ngõ của vùng ĐBSCL

Ngày 9/10, tỉnh Sóc Trăng đã tổ chức Hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh Sóc Trăng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Đến dự có Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ; Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái, cùng lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương.

Phó thủ tướng Lê Minh Khái: 'Lập Quy hoạch đã khó, triển khai còn khó hơn, phải rất khẩn trương'

Phó thủ tướng Lê Minh Khái nhấn mạnh việc xây dựng, lập Quy hoạch đã khó, việc triển khai còn khó hơn, đòi hỏi phải rất khẩn trương.

Sóc Trăng phấn đấu thành trung tâm đầu mối lớn về thương mại vào năm 2050

Ngày 9-10, đồng chí Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội đã đến dự Hội nghị công bố quy hoạch tỉnh Sóc Trăng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Công bố Quy hoạch tỉnh Sóc Trăng

Sáng 9/10, Tỉnh ủy Sóc Trăng tổ chức Hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh Sóc Trăng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Tham dự Hội nghị có Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái cùng đoàn công tác Chính phủ.

Phó thủ tướng: Sóc Trăng là đầu mối giao thông quan trọng trong vùng ĐBSCL

Phó thủ tướng Lê Minh Khái cho rằng, tỉnh Sóc Trăng hội tụ đủ tiềm năng, lợi thế để phát triển, là đầu mối giao thông quan trọng trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Công bố quy hoạch là tiền đề cho Sóc Trăng phát triển

Sáng nay, Tỉnh ủy - Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng tổ chức Hội nghị Công bố quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tham dự hội nghị.

Hội nghị công bố quy hoạch tỉnh Sóc Trăng

Sáng 9/10, tại thành phố Sóc Trăng, Hội nghị công bố quy hoạch tỉnh Sóc Trăng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 với chủ đề 'Tiềm năng và khát vọng' đã được tổ chức. Hội nghị kết nối trực tuyến tới 11 điểm cầu các huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh.

Sóc Trăng làm Lễ công bố Quy hoạch tỉnh

Tầm nhìn đến năm 2050, Sóc Trăng phấn đấu trở thành khu vực phát triển động lực của ĐBSCL, gắn với phát triển cảng biển Trần Đề.

Cảng Trần Đề - cửa ngõ đưa vùng đất Chín Rồng ra thế giới

Cảng biển Trần Đề được quy hoạch, đầu tư thành cảng đặc biệt và là cảng cửa ngõ để đưa nhanh hàng hóa của vùng Đồng bằng sông Cửu Long ra với thế giới.

Sóc Trăng hướng tới mục tiêu trở thành khu vực phát triển động lực của vùng ĐBSCL

Quy hoạch xác định nghiên cứu, đầu tư phát triển nhiều công trình, dự án chiến lược trên địa bàn tỉnh mang tính lan tỏa, tạo động lực phát triển không chỉ cho tỉnh Sóc Trăng mà cả vùng ĐBSCL.

Sóc Trăng tạo đột phá để thu hút đầu tư

Quy hoạch tỉnh Sóc Trăng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt sẽ là tiền đề quan trọng để tỉnh phát triển kinh tế theo hướng nhanh, bền vững, gắn với xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh, củng cố quốc phòng - an ninh, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội…

Cảng biển Trần Đề - Dự án tạo đột phá phát triển

Cảng biển Trần Đề là dự án có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc phát triển kinh tế- xã hội vùng ĐBSCL, có tính chất hỗ trợ thúc đẩy các lĩnh vực, ngành nghề khác cùng phát triển.

Cảng biển là nhóm cổ phiếu hưởng lợi lớn nhất khi quan hệ Mỹ - Việt Nam ngày càng tốt đẹp hơn?

Ngành cảng biển và logistics của Việt Nam sẽ là một trong những ngành được hưởng lợi lớn nhất từ việc cải thiện mối quan hệ Việt-Mỹ, khi Mỹ hiện đang là khách hàng lớn nhất của hàng hóa Việt Nam', MAS kỳ vọng.

Ngành cảng biển đang hồi phục: VSC có kỳ vọng gì?

Mặc dù ngành cảng biển nói chung đã dần phục hồi với các tín hiệu tích cực từ cả vĩ mô và yếu tố ngành, Mirae Asset cho rằng vẫn còn nhiều rủi ro tiềm tàng trong phần còn lại của năm 2023 và trong năm 2024.

Vị thế An Giang giữa ĐBSCL

Trong Quy hoạch vùng ĐBSCL thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, An Giang giữ vai trò quan trọng về trung tâm lúa gạo, thủy sản, trái cây, có lợi thế lớn về kinh tế biên giới, là cửa ngõ giao thương giữa vùng ĐBSCL với các nước trong khối ASEAN. Vai trò và vị trí quan trọng của tỉnh đang dần được phát huy.

Phát triển Sóc Trăng thành trung tâm đầu mối của vùng

Mục tiêu đến năm 2030, Sóc Trăng phấn đấu là một trong những tỉnh phát triển khá của vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), có công nghiệp, thương mại, dịch vụ phát triển, nông nghiệp hiện đại và bền vững.

Sóc Trăng cần phát huy mạnh mẽ hơn nữa tiềm năng để tăng tốc phát triển

Ngày 7/9, Tỉnh ủy Sóc Trăng tổ chức Hội nghị Sơ kết giữa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2020-2025. Dự và chỉ đạo Hội nghị có ông Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương.