Sau 17 năm thành lập, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) dự kiến sẽ được sáp nhập vào huyện Thạch Hà (một xã của huyện này được sáp nhập vào TP Hà Tĩnh).
Chiều 19-9, bão số 4 suy yếu thành áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) khi đi vào đất liền hai tỉnh Quảng Bình và Quảng Trị, gây mưa lớn ở nhiều khu vực Bắc Trung bộ. Ứng phó với diễn biến hoàn lưu sau bão-ATNĐ, các đơn vị LLVT Quân khu 4 đã chủ động, kịp thời với phương châm '4 tại chỗ', sẵn sàng lực lượng, phương tiện thực hiện nhiệm vụ tìm kiếm cứu nạn, phòng, chống ngập lụt, lũ ống, lũ quét và sạt lở đất.
Trung tướng Hà Thọ Bình - Tư lệnh Quân khu 4 và Chủ tịch UBND tỉnh Võ Trọng Hải yêu cầu các lực lượng cùng cấp ủy, chính quyền địa phương theo sát diễn biến thời tiết, chủ động ứng phó với bão số 4.
Ngày 19-9, Đoàn công tác Bộ tư lệnh Quân khu 4 do Trung tướng Hà Thọ Bình, Tư lệnh Quân khu làm trưởng đoàn kiểm tra công tác ứng phó bão số 4 tại Hà Tĩnh. Đi cùng đoàn có đồng chí Võ Trọng Hải, Phó bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; Đại tá Nguyễn Xuân Thắng, Chỉ huy trưởng Bộ CHQS tỉnh Hà Tĩnh cùng các ban, sở, ngành liên quan.
Nhiều người khi tham gia giao thông bằng xe mô tô, xe gắn máy trên tuyến đường tỉnh 549 (Lộc Hà - Hà Tĩnh) đã 'quên' đội mũ bảo hiểm, tiềm ẩn nguy cơ cao về mất an toàn giao thông.
Trước diễn biến phức tạp của cơn bão số 3 (bão Yagi), tỉnh Hà Tĩnh đã triển khai các biện pháp ứng phó như: kêu gọi tàu thuyền vào bờ neo đậu; rà soát các khu vực có nguy cơ sạt lở, ngập lụt và sẵn sàng phương tiện cứu hộ, cứu nạn kịp thời…
Thông tin từ Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng Hà Tĩnh, Tiểu ban An toàn nghề cá trên biển cho biết, đến nay hơn 3.000 tàu thuyền và các thuyền viên đã vào nơi tránh trú hoặc di chuyển tới vùng an toàn phòng ngừa thiệt hại do ảnh hưởng bão số 3.
Trận lốc xoáy vừa xảy ra trên địa bàn huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) khiến nhiều cây gãy đổ, nhà dân và mái che trường học bị tốc mái.
Ảnh hưởng bão số 3, sáng 6/9 trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh xuất hiện mưa và gió nhẹ. Trước tình hình này, người dân Hà Tĩnh lên các kịch bản ứng phó với bão số 3 nhằm hạn chế thấp nhất các thiệt hại có thể xảy ra.
Trước diễn biến phức tạp, khó lường của bão số 3 (Yagi), các địa phương, đơn vị ở tỉnh Hà Tĩnh đang chủ động triển khai nhiều phương án ứng phó, phòng ngừa thiệt hại.
Ngày 2-9, theo khảo sát tại một số chợ hải sản trên địa bàn TP Vũng Tàu (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu), giá một số mặt hàng hải sản tăng nhẹ từ 10%-15%.
Gác lại những ngày nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, bà con ngư dân Hà Tĩnh đang hăng say bám biển khai thác hải sản phục vụ nhu cầu thị trường tăng cao.
Nhờ thời tiết thuận lợi, ngư trường tương đối dồi dào, ngư dân Hà Tĩnh đang phấn khởi vươn khơi khai thác nhiều loại hải sản có giá trị trong vụ cá Nam.
Nhiều ngày qua, bà con ngư dân đi tàu thuyền ra khơi trên vùng biển Hà Tĩnh đã liên tiếp đánh bắt trúng mực các loại, bán được giá, mang lại nguồn thu nhập hàng triệu đồng mỗi ngày.
Tại cảng cá Cửa Sót (xã Thạch Kim, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh), bất kể ngày nắng hay mưa, từ sáng sớm đến chiều tối, cứ có tàu thuyền chở hải sản cập cảng là nhiều chị em phụ nữ lại tất bật với nghề đội hải sản thuê (ảnh).
Đánh bắt trong thời tiết nắng nóng tuy vất vả, nhưng bù lại, bà con ngư dân các vùng biển Hà Tĩnh thu được nhiều nguồn lợi hải sản.
Sau gần 3 tháng xây dựng, ngôi nhà nhân ái trị giá khoảng 290 triệu đồng đã hoàn thành, bàn giao cho bà Phạm Thị Bảy (Lộc Hà, Hà Tĩnh) đưa vào sử dụng.
Chiều tối 6-6, ông Bùi Tuấn Sơn, Giám đốc Ban Quản lý các cảng cá tỉnh Hà Tĩnh, cho biết, trong ngày, nhiều bà con ngư dân đã ra khơi đánh bắt và trúng đậm sò lụa biển (địa phương còn gọi là chang chang) cả về số lượng và bán được giá thành khá cao.
Tại khu neo đậu cảng Cửa Sót, xã Thạch Kim, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) có rất nhiều xác tàu cá vứt bỏ ngổn ngang, bừa bộn. Thực trạng này gây không ít khó khăn cho tàu thuyền neo đậu, cản trở luồng lạch, nhất là trong mùa mưa bão.
Chiều 20/5, thông tin từ lãnh đạo UBND xã Xuân Hội (huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh), sau 2 ngày tìm kiếm, lực lượng chức năng, người dân đã tìm thấy thi thể 2 học sinh lớp 9 bị mất tích khi đang tắm trên biển và bàn giao cho gia đình.
Những ngày lễ 30/4 - 1/5 năm nay, người dân, du khách thập phương đã có những trải nghiệm thú vị, đáng nhớ ở cảng cá Cửa Sót.
Dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5, lượng hải sản tiêu thụ tăng mạnh, giá bán cao so với ngày thường là động lực để bà con ngư dân Hà Tĩnh 'gác' lễ, bám biển vươn khơi.
Hà Tĩnh đã và đang đồng loạt triển khai phương án, quyết liệt chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, góp phần giúp Việt Nam sớm gỡ được thẻ vàng IUU.
Giá hải sản tăng 10 - 15% so với ngày thường, được thương lái thu mua tận bến là nguồn động lực để bà con ngư dân các vùng biển ở Hà Tĩnh bám biển, vươn khơi.
Hà Tĩnh đang tập trung hoàn thành đăng ký, đăng kiểm tàu cá nhằm chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo, không theo quy định (IUU).
Thời tiết thuận lợi, công việc nông nhàn, ngư dân xã Thịnh Lộc (Lộc Hà, Hà Tĩnh) đang bước vào mùa lưới rùng với nhiều loại hải sản tươi ngon.
Cấp ủy, chính quyền các cấp và nhà hảo tâm đã khởi công xây dựng nhà ở kiên cố cho bà Phạm Thị Bảy ở thôn Sơn Bằng, xã Thạch Kim, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh).
Những tháng đầu năm, ngư dân Hà Tĩnh tích cực vươn khơi, tạo bước khởi động tốt nhằm hướng tới mục tiêu khai thác 38.500 tấn hải sản trong năm 2024.
Ngao tím xuất hiện cách bờ khoảng 10-15m, ngư dân thường sử dụng lưới kéo đi dọc bờ biển để đánh bắt. Sau mỗi đêm ra khơi, các thuyền ngư dân đánh bắt gần 1 tấn ngao, thu về tiền triệu.
Những ngày đầu năm mới Giáp Thìn, ngư dân các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị… ra khơi đánh bắt trúng đậm nhiều loại hải sản, cho thu nhập khá.
Sáng 13-2 (tức mùng 4 Tết Giáp Thìn), sau những chuyến biển khởi hành đầu năm mới, nhiều tàu của ngư dân ở huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh đã trở về bờ mang theo đầy ắp hải sản các loại, đặc biệt trong đó có một số tàu trúng đậm hàng tấn cá mòi biển.
Theo ghi nhận nhóm PV Báo SGGP, những ngày sát Tết Nguyên đán, dọc các 'thủ phủ' khai thác hải sản ở miền Trung, nhiều đoàn tàu cá lũ lượt từ ngoài khơi trở về bờ trúng mẻ cá, lại bán được giá cao nên chủ tàu cùng thuyền viên vô cùng phấn khởi.
Những ngày cuối năm Quý Mão, cảng cá Cửa Sót ở xã Thạch Kim (Lộc Hà, Hà Tĩnh) vui như hội khi đón những con tàu cập cảng đầy ắp tôm cá...
Nhờ lợi thế của xã ven biển, Thạch Kim đã nỗ lực hình thành nhiều sản phẩm OCOP của huyện Lộc Hà và là một trong những địa phương có nhiều sản phẩm đạt chuẩn nhất Hà Tĩnh.
Sau gần 5 năm được cấp 400 tỷ đồng để thực hiện 4 dự án xây dựng, nâng cấp cơ sở dịch vụ hậu cần nghề cá, đến nay Hà Tĩnh chỉ mới có 1 dự án hoàn thiện, đưa vào hoạt động. Điều đáng nói, đây là khoản tiền bồi thường của Công ty TNHH Gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh để khắc phục môi trường biển sau sự cố năm 2016.
Ban Quản lý các Cảng cá và Khu neo đậu tránh trú bão tàu cá Hà Tĩnh đã thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý, vận hành, đảm bảo hậu cần... góp phần 'tiếp sức' cho ngư dân và tiểu thương buôn bán.
Sau 12 năm kiên trì kiến thiết, xây dựng, bức tranh nông thôn mới ở huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đã hiện lên những gam màu tươi sáng với nhiều điểm nhấn nổi bật.
Trong lúc đi ra biển để đánh bắt hải sản, anh Đinh Ngọc Trai bất ngờ phát hiện thi thể một người đàn ông đang trôi dạt cách bờ hơn 9 hải lý, nên đã đưa vào cảng cá Cửa Sót ở Hà Tĩnh rồi báo lực lượng chức năng.
Thi thể một người đàn ông được tàu đánh cá phát hiện cách bờ biển Hà Tĩnh khoảng 9 - 10 hải lý đã được đưa vào cảng cá Cửa Sót (huyện Lộc Hà).
Tranh thủ thời tiết thuận lợi, ngư dân các vùng biển ở Hà Tĩnh đã khẩn trương sửa soạn tàu thuyền để vươn khơi sau thời gian dài phải nằm bờ do mưa to, gió lớn.
Sau nhiều đợt mưa lũ, dọc bãi biển huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) bèo tây xuất hiện dày đặc, gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng rất lớn đến phát triển du lịch biển.
Cùng với các tỉnh, thành phố ven biển khác, Hà Tĩnh đang triển khai nhiều giải pháp, quyết tâm chống khai thác thủy sản bất hợp pháp (IUU) để phát triển kinh tế biển bền vững.
Nhiều năm nay, thực trạng bồi lắng luồng lạch tại các cảng cá ở Hà Tĩnh liên tục diễn ra nghiêm trọng; không chỉ tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn đối với ngư dân trong mỗi chuyến ra khơi mà còn gây ra nhiều nguy hiểm khi các tàu, thuyền đi tìm bến neo đậu để tránh trú bão.
Tranh thủ thời tiết thuận lợi, ngư dân các vùng biển ở Hà Tĩnh đã khẩn trương sửa soạn tàu thuyền để vươn khơi sau thời gian dài phương tiện phải 'nằm bờ' do biển động.
Ban Quản lý các cảng cá, bến cá Hà Tĩnh đã chủ động vào cuộc, phối hợp với các lực lượng chức năng thực hiện tốt vai trò, chức trách, nhiệm vụ của mình trong việc hỗ trợ tàu thuyền, ngư dân, tiểu thương khi có thiên tai.
Các luồng lạch, âu thuyền, khu neo đậu tránh trú bão cho tàu thuyền ở Hà Tĩnh đang bị bồi lắng nghiêm trọng, khiến ngư dân bất an khi mùa mưa bão đến gần.
Sáng 14-9, lãnh đạo UBND xã Thạch Kim (huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh) cho biết, trên địa bàn vừa xảy ra sự việc chìm thuyền khi đi câu mực trên vùng biển Cửa Sót khiến 1 người tử vong, nhiều người khác may mắn thoát nạn.
UBND tỉnh vừa có văn bản trả lời kiến nghị của cử tri Hà Tĩnh gửi tới trước Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV. Đoàn ĐBQH tỉnh đề nghị các cơ quan, địa phương kịp thời thông tin để cử tri được rõ.
Những người đàn bà nơi cảng biển Thạch Kim thức dậy từ tờ mờ sáng, ngồi chờ tàu cập bến, đội thuê hàng tấn cá nặng nhọc trên đầu để đổi lấy vài chục nghìn đồng kiếm sống.