Tiền Giang đẩy nhanh tiến độ triển khai các dự án; Nửa đêm 'bà hỏa' ghé thăm 5 căn nhà ở Cà Mau; Khai thác mỏ cát thứ 4 cung ứng cho cao tốc Cao Lãnh - An Hữu; Kỳ họp đột xuất lần thứ 9 HĐND tỉnh Đồng Tháp thông qua 12 nghị quyết… là những tin tức nổi bật ngày 7/10 tại ĐBSCL.
Năm 2024, các Ban Quản lý dự án chuyên ngành tỉnh Tiền Giang tiếp tục thực hiện tốt công tác giải ngân vốn đầu tư. Với việc tập trung triển khai các giải pháp đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công, nhiều dự án trọng điểm trên địa bàn tỉnh được triển khai đảm bảo tiến độ.TỶ LỆ GIẢI NGÂN CAO
Liên danh Đạt Phương Group – Công ty TNHH Thanh Tiến và 4 nhà thầu khác đã trượt gói thầu trị giá hơn 300 tỷ đồng tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu vì kê khai bằng cấp, kinh nghiệm thực hiện hợp đồng tương tự không có thật của nhân sự.
Gói thầu có 7 nhà thầu tham dự, trong đó hồ sơ dự thầu của 5 nhà thầu bị loại vì kê khai bằng cấp, kinh nghiệm thực hiện hợp đồng tương tự không có thật của nhân sự.
Gói thầu Xây lắp đoạn từ Km4+740 đến cuối tuyến và cầu cạn qua Mũi Kỳ Vân hơn 330 tỷ đồng đã về tay Liên danh Xây lắp tuyến và cầu cạn qua Mũi Kỳ Vân.
Bài 1: Tận dụng kinh tế thủy sảnBài 2: Hướng đến mục tiêu bền vữngNgoài thủy sản, vùng biển và vùng ven biển của Tiền Giang có tiềm năng rất lớn để khai thác và phát triển nhiều lĩnh vực kinh tế khác. Chính vì vậy, mở rộng không gian kinh tế biển không chỉ đối với Tiền Giang, mà còn đối với nhiều tỉnh, thành có lợi thế về biển.Quy hoạch phát triển tỉnh Tiền Giang trong thời gian tới cũng tập trung hướng đến việc ưu tiên tận dụng và phát triển kinh tế biển, với nhiều lĩnh vực có tiềm năng.PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG ĐA MỤC TIÊU
Trong không khí sôi động của những ngày tháng 4 lịch sử, chúng tôi về thăm xã anh hùng Bình Xuân (TX. Gò Công). Xã Bình Xuân được biết đến là một trong những cái nôi của cách mạng, là căn cứ của Tỉnh ủy Gò Công khi xưa (nay là tỉnh Tiền Giang). Nơi đây đã ghi dấu nhiều chiến công vẻ vang của quân và dân trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ; để rồi ngày 22-6-1994, Bình Xuân vinh dự được Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang. 49 năm sau Ngày miền Nam giải phóng, thống nhất đất nước, vùng đất anh hùng ngày càng 'thay da, đổi thịt'.ANH HÙNG TRONG KHÁNG CHIẾN
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về việc thành lập, sắp xếp các phường thuộc TX. Gò Công và thành lập TP. Gò Công, tỉnh Tiền Giang vào ngày 19-3 đã mở ra một chương mới cho vùng đất 'địa linh, nhân kiệt' này.Với bề dày lịch sử cùng với những lợi thế, tiềm năng hiện hữu, TP. Gò Công chắc chắn còn rất nhiều 'dư địa' để phát triển, xứng đáng là đô thị hạt nhân phía Đông của tỉnh.BỀ DÀY LỊCH SỬ
Trong năm 2023, ngành Giao thông vận tải (GTVT) tỉnh Tiền Giang đã hoàn thành tốt công tác đầu tư, phát triển và quản lý kết cấu hạ tầng giao thông. Nổi bật là việc triển khai nhiều dự án giao thông quan trọng, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà.NHIỀU DẤU ẤN
Năm 2023, từ nguồn vốn ngân sách tỉnh, Tiền Giang đã tập trung đầu tư nhiều công trình giao thông trọng điểm. Đến nay, tiến độ nhiều dự án được đảm bảo và đang tiếp tục tăng tốc thi công.TỪ NHỮNG CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG TRỌNG ĐIỂM
Bài 1: Xây dựng nền móng bền chặt
Dự án Đường phát triển Đồng Tháp Mười giai đoạn 1 (gọi tắt là Dự án) là một trong những tuyến đường trọng điểm mà tỉnh Tiền Giang đang tập trung đầu tư.
Những ngày qua, tuyến đường huyện 99C (xã Bình Xuân, TX. Gò Công, tỉnh Tiền Giang) xuống cấp nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn đến việc đi lại của người dân địa phương.
Giám đốc Sở Giao thông vận tải tỉnh Tiền Giang Trần Văn Bon cho biết, trong năm 2023, địa phương đầu tư trên 795,5 tỷ đồng, triển khai 4 dự án giao thông trọng điểm nhằm kết nối phát triển các vùng kinh tế trọng điểm trong tỉnh như vùng kinh tế - đô thị phía Đông, vùng trung tâm và vùng kinh tế - đô thị phía Tây.
Đến thời điểm này, Tiền Giang là một trong những tỉnh, thành dẫn đầu cả nước về giải ngân vốn đầu tư công. Hiện các chủ đầu tư đang tập trung đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đấu tư công trong những tháng còn lại. Xác định đầu tư công là động lực trong phát triển kinh tế - xã hội, thời gian qua, tỉnh đã tập trung đôn đốc, chỉ đạo các chủ đầu tư và địa phương tập trung giải ngân vốn đầu tư công.ĐẨY NHANH TIẾN ĐỘ GIẢI NGÂN
Ngày 25-7, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Tiền Giang tổ chức Hội nghị sơ kết, đánh giá kết quả qua nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội XI của Đảng bộ tỉnh. ABO xin đăng toàn văn bài phát biểu chỉ đạo của đồng chí Nguyễn Văn Danh, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh Tiền Giang.
BÀI 1: Lấy lại đà tăng trưởng
BÀI 1: Từ những công trình mang 'ý Đảng, lòng dân'
Sau thời gian triển khai thi công, Dự án Đường tỉnh 873 từ cầu Bình Xuân đến Quốc lộ 50 (gọi tắt là Dự án) nằm trên địa bàn TX. Gò Công, tỉnh Tiền Giang đã hoàn thành và đưa vào sử dụng.
Công ty CP Vật tư Thiết bị và Xây dựng công trình 624 (gọi tắt là Công trình 624) vừa được công bố trúng 2 gói thầu trị giá hơn 367 tỷ đồng, trong đó có 1 gói trúng với vai trò liên danh.
Nhiều tỉnh, thành khu vực ĐBSCL đang triển khai các dự án trọng điểm từ nguồn vốn ngân sách trung ương và địa phương. Các dự án này đều có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của miền Tây
Tỉnh Tiền Giang đã và đang huy động các nguồn lực từ ngân sách Trung ương, các thành phần kinh tế, vốn đầu tư nước ngoài để đầu tư xây dựng và đồng bộ hệ thống giao thông mang tính chất liên kết vùng.
BÀI 1: Từ tuyến đường dọc sông Tiền
Đó là ý kiến chỉ đạo của Phó Chủ tịch UBND tỉnh Tiền Giang Phạm Văn Trọng tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2022 và triển khai kế hoạch, nhiệm vụ năm 2023 do Ban Quản lý Dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông (gọi tắt Ban Quản lý Dự án).
So với các địa phương khác, khu vực phía Đông của tỉnh Tiền Giang có nhiều lợi thế trong phát triển kinh tế biển, công nghiệp và dịch vụ ven biển. Để khai thác lợi thế này, Tiền Giang đang tập trung hoàn thiện hệ thống hạ tầng giao thông, đẩy nhanh các dự án phát triển công nghiệp.
Sáng 12-10, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Tiền Giang Phạm Văn Trọng cùng các sở, ngành có buổi làm việc với lãnh đạo TX. Gò Công về việc triển khai Dự án Đường tỉnh 873 từ cầu Bình Xuân đến Quốc lộ 50 (gọi tắt là Dự án).
Tiền Giang đang tập trung đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án đầu tư hạ tầng giao thông, nhất là đối với các dự án do Trung ương đầu tư và các dự án tỉnh đầu tư có quy mô lớn.
Vùng đất Anh hùng, nơi đặt căn cứ Tỉnh ủy Gò Công thời kỳ chống Mỹ cứu nước (nay là tỉnh Tiền Giang), nay đã vươn mình mạnh mẽ và 'khoác' lên mình 'chiếc áo' hoàn toàn mới.
Năm 2022, tỉnh Tiền Giang triển khai đồng loạt nhiều dự án, công trình trọng điểm. Tuy nhiên, việc triển khai một số dự án đang gặp khó khăn do vướng mắc trong công tác giải phóng mặt bằng (GPMB).Năm 2022, tổng nguồn vốn đầu tư công của tỉnh được HĐND tỉnh thông qua hơn 3.940 tỷ đồng. Ngoài nguồn vốn này, UBND tỉnh Tiền Giang còn phối hợp với các bộ, ngành huy động bổ sung hơn 1.185 tỷ đồng từ các nguồn vốn hợp lệ khác. Điều này đã nâng tổng số vốn đầu tư công của tỉnh lên 5.126 tỷ đồng.
Theo đánh giá, hiện hệ thống hạ tầng giao thông khu vực Đồng bằng sông Cửu Long còn yếu kém đã tạo 'nút thắt' cản trở sự phát triển và quá trình thông thương giữa các địa phương trong khu vực và giữa khu vực với TP HCM và các địa phương khác trong cả nước.
Chiều 1-4, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Tiền Giang tổ chức Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh sơ kết tình hình thực hiện nhiệm vụ chính trị quý I và những nhiệm vụ trọng tâm quý II-2022.
BÀI 1: 'Tắc' đường bộ lẫn đường thủy
BÀI 1: 'Tắc' đường bộ lẫn đường thủy
Các đơn vị sản xuất, kinh doanh bắt đầu cho một chu kỳ sản xuất mới với mong muốn chạm đến nhiều dấu mốc mới sau thời gian dài chịu tác động của dịch Covid-19. Những ngày đầu năm mới, không khí ở các doanh nghiệp dường như tất bật.
Sáng 9-2, tại xã Bình Xuân, TX. Gò Công, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh Tiền Giang tổ chức Lễ khởi công Dự án Đường tỉnh 873 từ cầu Bình Xuân đến Quốc lộ 50 (gọi tắt là Dự án).
Những công trình, dự án có quy mô lớn, nhất là công trình hạ tầng, giao thông đã và đang được triển khai sẽ góp phần khai thác tiềm năng, lợi thế của khu vực phía Đông.
Thời gian qua, hạ tầng giao thông Đồng bằng sông Cửu Long nói chung và tỉnh Tiền Giang nói riêng được các ngành, các cấp quan tâm đầu tư, mở rộng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, kéo giảm tình trạng mất trật tự an toàn giao thông (ATGT). Đánh giá về phát triển hạ tầng giao thông ở tỉnh Tiền Giang những năm qua, Phó Giám đốc Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Tiền Giang Phan Vĩnh Thanh cho biết:
Một trong những mục tiêu được đề cập trong Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Tiền Giang lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020 - 2025 là tập trung phát triển các đô thị trung tâm, thúc đẩy đô thị hóa, nâng cao chất lượng xây dựng nông thôn mới gắn với giảm nghèo bền vững.
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, mà đỉnh cao là chiến thắng 30-4 lịch sử, có giá trị, ý nghĩa lịch sử và tầm vóc thời đại to lớn. Thắng lợi này khẳng định sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh về đường lối chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, đánh địch bằng ba mũi giáp công, trên cả ba vùng chiến lược.
Bài 2 - Đầu tư lớn cho tam nôngBài 1 - Tiền Giang không ngừng nỗ lực vươn lên