Với tinh thần 'Chính quyền đồng hành với doanh nghiệp', trong thời gian qua, lãnh đạo thị xã Quảng Trị luôn quan tâm nắm bắt những bắt khó khăn, vướng mắc để kịp thời tháo gỡ, động viên, khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi và đồng hành với doanh nghiệp (DN) và nhà đầu tư trong suốt quá trình triển khai hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh doanh trên địa bàn.
Nhiều nơi ở TP Huế như chân cầu, tường rào, trạm biến áp hiện nay đang bị nạn viết vẽ bậy 'tấn công' gây mất mĩ quan đô thị, khiến nhiều người bức xúc.
Với bộ đồ nghề đơn giản, tấm bảng hiệu nhỏ gắn tạm bên lề đường, những hàng ăn vặt đường phố của các bạn trẻ vẫn có thể thu hút, khiến người mua tin dùng.
Thị xã Quảng Trị nằm trên trục đường giao thông Quốc lộ 1, tuyến đường sắt Bắc - Nam chạy qua. Đồng thời, là đầu mối xuất phát của các tỉnh lộ như: Đường 64 (thị xã Quảng Trị - Cửa Việt), Đường 68 (thị xã Quảng Trị - đồng bằng Triệu Phong và Hải Lăng) nên thuận lợi cho việc phát triển các cụm công nghiệp (CCN). Trên địa bàn thị xã hiện có 2 CCN là Cầu Lòn - Bàu De và Hải Lệ. Trong đó, CCN Hải Lệ thu hút nhiều nhà đầu tư, góp phần đáng kể vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm cho lao động địa phương.
Các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Trị đi vào hoạt động, vận hành trong nhiều năm nhưng việc đầu tư hệ thống xử lý nước thải còn nhiều bất cập, không đáp ứng việc xử lý nước thải, làm ảnh hưởng đến môi trường xung quanh.
Từ sau cách mạng tháng Tám 1945 đến ngày giải phóng 26/3/1975, Huế liên tục có sự thay đổi mô hình, từ thành phố, đô thị và cuối cùng quay trở lại là thị xã Huế.
Tuy công tác quy hoạch cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Trị về cơ bản đã đạt và vượt mục tiêu đề ra, nhưng do thiếu nguồn vốn đầu tư hạ tầng, nên các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh này còn bộc lộ nhiều tồn tại.
Hôm ngày 6/11, nhiều phương tiện thông tin đại chúng đồng loạt thông tin bà Hồ Thị Điểu, 72 tuổi nhặt được của rơi, tìm người trả lại hơn 30 triệu đồng.
Nước lũ lên nhanh khiến người dân Thừa Thiên - Huế trong đêm 14/10 đã tất tả dọn dẹp đồ đạc để chạy lũ.
Một nữ lao công trong khi dọn dẹp vệ sinh tại chợ đã nhặt được 30 triệu đồng và sau đó trả lại tài sản cho người đánh rơi.
Ở tuổi cao vẫn còn nỗ lực mưu sinh, nhưng khi nhặt được tiền rơi (30 triệu đồng) bà Hồ Thị Điểu, sinh năm 1951, trú xã Lộc An, huyện Phú Lộc lại tức tốc tìm người đánh rơi để trả lại.
Quanh năm làm nghề dọn vệ sinh ở chợ, có cuộc sống nghèo khó nhưng khi nhặt được gần 30 triệu đồng, bà Điểu đã tìm cách trả lại cho khổ chủ khiến nhiều người cảm kích.
Một nữ lao công tại Thừa Thiên Huế trong lúc dọn vệ sinh tại khu vực chợ Truồi đã nhặt được hơn 30 triệu đồng, ngay sau đó người này tìm người mất để trả lại.
Trưa 6/11uế) cho biết, bà Hồ Thị Điểu (SN 1951, trú xã Lộc An, huyện Phú Lộc) vừa trao trả lại số tiền 30 triệu đồng đã nhặt được cho bà Trần Thị Thanh Thúy (SN 1971).
Trong lúc bà Điểu dọn vệ sinh chợ chiều ngay khu vực cầu Lòn của chợ Truồi thì phát hiện một số tiền lớn của người dân bị đánh rơi. Ngay lập tức, bà mang số tiền này đến gặp nhiều tiểu thương gần đó để nhờ hỗ trợ tìm chủ nhân…
Theo Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Trị đến năm 2020, định hướng đến năm 2025, trên địa bàn tỉnh quy hoạch và phát triển 21 cụm công nghiệp (CCN) với tổng diện tích 587 ha. Đến nay đã hình thành 17 CCN với tổng diện tích 527 ha; đạt tỉ lệ 81% về số CCN và gần 90% về diện tích theo quy hoạch. Trong đó có CCN Ái Tử được đầu tư hệ thống xử lý nước thải chung; các CCN Đông Lễ (TP. Đông Hà), Ái Tử - giai đoạn 1 (Triệu Phong), Cam Thành (Cam Lộ), Diên Sanh (Hải Lăng) đã đầu tư cơ bản hoàn thành hạ tầng giao thông.
Phát triển các cụm công nghiệp (CCN) được xem là một trong những giải pháp quan trọng để thúc đẩy sản xuất công nghiệp, khai thác tiềm năng, lợi thế về tài nguyên, nâng cao hiệu quả sử dụng đất; qua đó góp phần tăng thu ngân sách nhà nước, làm thay đổi diện mạo ở nhiều vùng nông thôn, tạo thêm việc làm cho người lao động. Tuy nhiên hiện nay, tổng số vốn đã đầu tư cho xây dựng kết cấu hạ tầng CCN chỉ mới đáp ứng khoảng 20% nhu cầu đầu tư hạ tầng CCN trên địa bàn tỉnh.
Dù Công an TP Huế (Thừa Thiên-Huế) đã tăng cường xử lý, tuyên truyền Luật Giao thông đường bộ (GTĐB) nhưng nhiều chủ phương tiện xe thô sơ, xe 3 bánh, 4 bánh, xe tự chế vẫn bất chất quy định để chở hàng hóa, gây mất an toàn giao thông (ATGT) và nguy hiểm cho người tham gia giao thông.
TTH - Để giảm tình trạng quá tải hệ thống hạ tầng giao thông tại đô thị, TP. Huế cần có các giải pháp đột phá tăng tỷ lệ đất dành cho giao thông.
TTH - Trong dịp họp mặt mừng Xuân của nhóm thân hữu Nhớ Huế tại Washington DC sau mùa đại dịch COVID-19, anh chị em gốc Huế cũng như bà con có quan hệ gia đình, thân tộc với Huế gặp nhau để thăm hỏi, chúc Tết và chia sẻ những tin tức về bản thân, bằng hữu và quê nhà. Vị niên trưởng của nhóm mở đầu lời chào mừng bằng một lời xác định thoạt nghe qua vừa như có vẻ hợp lý mà cũng vừa mâu thuẫn rằng: 'Huế mình chẳng có gì mới mà cũng rất mới!'
Nhiều năm trở lại đây, các hộ dân sinh sống gần Cụm công nghiệp (CCN) Cầu Lòn - Bàu De, ở Phường 1, thị xã Quảng Trị rất bức xúc và lo ngại trước tình trạng ô nhiễm môi trường xuất phát từ hoạt động của các nhà máy cơ khí, chế biến gỗ, ván ép thanh tại CCN này.
Vụ tai nạn xảy ra trên địa bàn TP. Huế khiến người đàn ông tử vong thương tâm.
TTH - Sau một thời gian tạm lắng, gần đây tình trạng các loại xe chở hàng cồng kềnh lại xuất hiện nhiều nơi tại TP. Huế.
TTH - 'Huế mình vốn đẹp sẵn, chỉ cần sắp dọn lại chút thôi thì không đâu bằng…' - tôi vẫn nhớ và tâm đắc mãi với nhận xét này của nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xuân trong một lần trò chuyện cùng ông…
Dự án mở rộng cầu Chui đường sắt Bắc - Nam tại đường Bùi Thị Xuân (phường Phường Đúc, TP Huế) khởi công tháng 5/2021, nhằm chỉnh trang đô thị, phát triển hạ tầng giao thông, chống ách tắc cho Huế. Tuy nhiên, tên gọi dự án này một thời gây tranh cãi, từng khiến UBND tỉnh TT-Huế phải chính thức lên tiếng phân tỏ.
Mưa lớn tại Thừa Thiên Huế đã khiến nhiều vùng thấp trũng bị ngập lụt, nhiều tuyến đường, khu dân cư tại TP. Huế… bị nước 'bủa vây'.
Dự án cải tạo, nâng cấp đường tỉnh 435 là công trình trọng điểm, chào mừng Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII, mở ra cơ hội lớn khai thác tiềm năng, phát triển du lịch hồ Hòa Bình. Tỉnh ủy, UBND tỉnh đang tập trung chỉ đạo chủ đầu tư phối hợp với các đơn vị liên quan giải quyết dứt điểm vướng mắc về mặt bằng và phát sinh khi triển khai, đôn đốc nhà thầu tập trung thi công, phấn đấu thông xe kỹ thuật vào tháng 8/2020.