Với chiều dài nhịp thông thuyền 180m, mặt cắt ngang 43m, cầu vượt sông Hương thuộc dự án 2.200 tỷ ở Huế là cầu vòm thép có chiều dài thông thuyền và bề rộng lớn nhất Việt Nam hiện nay.
Sản lượng tiêu thụ xi măng của Đồng Lâm vào các công trình, dự án (DA) trọng điểm của tỉnh chiếm bình quân khoảng 40% trong tổng lượng tiêu thụ tại thị trường Thừa Thiên Huế. Đồng Lâm cam kết luôn đồng hành với tỉnh trong các DA đầu tư công, DA hạ tầng kỹ thuật, dân sinh.
Sau 3 năm thực hiện Nghị quyết số 1264 ngày 27/4/2021 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về mở rộng địa giới hành chính TP. Huế, bộ mặt đô thị Huế có nhiều thay đổi. Liên quan đến việc hoàn thiện hạ tầng tại các xã, phường mới sau ngày 1/7/2021 cũng như công tác chuẩn bị trước khi thực hiện điều chỉnh địa giới hành chính thành 2 quận Phú Xuân và Thuận Hóa theo Đề án thành lập thành phố trực thuộc Trung ương, Thừa Thiên Huế Cuối tuần có cuộc trao đổi với TUV, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TP. Huế Võ Lê Nhật.
Những ngày cuối tháng 6, hoa phượng vĩ bung nở đỏ rực khắp các con đường tại thành phố Huế, mang đến cho cố đô vẻ đẹp thơ mộng giữa cái nắng chói chang.
Hàng chục thuyền hoa đến từ các đơn vị, ban ngành trực thuộc Giáo hội, các chùa và Ban Hộ tự các Niệm Phật đường ở Huế đã diễu hành trên sông Hương, tạo nên khung cảnh lung linh dịp Đại lễ Phật đản.
Tối 20/5, Ban Trị sự Giáo Hội Phật giáo Việt Nam tỉnh TT-Huế, Ban Tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 – DL.2024 tổ chức lễ khai mạc thuyền hoa. Sau lễ khai mạc, các thuyền hoa đã diễn hành trên sông Hương.
Tối 20/5, Ban Trị sự Giáo Hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) tỉnh, Ban Tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 – DL.2024 tổ chức lễ Khai mạc thuyền hoa. Sau lễ khai mạc các thuyền hoa sẽ diễn hành trên sông Hương. Đây là một trong những hoạt động quan trọng nằm trong khuôn khổ Tuần lễ Phật đản Phật lịch 2568.
Cầu vượt Nguyễn Hoàng bắc qua sông Hương có tổng vốn đầu tư hơn 2.280 tỉ đồng.
Năm 2023 là năm tỉnh và TP. Huế triển khai nhiều dự án (DA) trọng điểm nên công tác đền bù giải phóng mặt bằng (GPMB) được xem là nhiệm vụ quan trọng huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc, tạo tiền đề để năm 2024 hoàn thành công tác GPMB các DA trọng điểm, hoàn thiện hạ tầng góp phần cùng với cả tỉnh đưa Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương.
Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thừa Thiên – Huế vừa có công điện yêu cầu chủ đầu tư chỉ đạo các nhà thầu đang thi công các công trình giao thông, xây dựng… Bố trí biển báo, hướng dẫn đảm bảo an toàn cho người và phương tiện tham gia giao thông đi qua khu vực hiện trường thi công dở dang.
Trước diễn biến phức tạp của thời tiết, mưa lớn dài ngày gây nguy cơ lũ quét, sạt lở đất, ngập lụt, Ban Chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh TT-Huế đề nghị các địa phương khẩn trương triển khai phương án phòng chống thiên tai, phân công lãnh đạo xuống địa bàn trọng điểm để trực tiếp chỉ đạo, đôn đốc, kiểm tra công tác ứng phó tại cơ sở.
Sáng 13/11, Ban Chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh đã có công điện gửi các địa phương, đơn vị, chủ hồ đập về việc chủ động phòng, ngừa, ứng phó với mưa lũ, sạt lở đất trên địa bàn tỉnh.
Đến hết tháng 10 vừa qua, tỉnh Thừa Thiên Huế giải ngân vốn đầu tư công đạt 71% kế hoạch, thuộc nhóm 10 địa phương có tỷ lệ giải ngân cao của cả nước. Lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên Huế yêu cầu nâng cao vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu các địa phương, đơn vị, tập trung tháo gỡ vướng mắc, bàn giao mặt bằng để triển khai các dự án.
Hiện nay thời tiết khu vực Trung Trung Bộ chuyển biến xấu, đêm 16 và rạng sáng 17/10, những cơn mưa rất to tiếp tục đổ xuống địa bàn các tỉnh, thành phố: Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng Quảng Nam, Quảng Ngãi…
Trong khi một số khu vực đồng bằng, vùng thấp trũng nước vừa rút thì dự báo, trên địa bàn tỉnh sẽ tiếp tục hứng chịu những trận mưa lớn, biển động mạnh do ảnh hưởng vùng áp thấp. Hồ đập bắt đầu điều tiết nước, các địa phương đang 'căng mình' tổ chức ứng phó.
Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh TT-Huế yêu cầu kiên quyết sơ tán người dân tại những nơi nguy hiểm; chủ hồ chứa nước Tả Trạch cũng nhận lệnh tăng lưu lượng điều tiết mức nước qua tràn để sẵn sàng đón lũ.
Hôm nay 16/10, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thừa Thiên Huế tiếp tục ban hành Công điện khẩn số 04/CĐ-PCTT hồi 9 giờ sáng cùng ngày, yêu cầu các huyện, thị xã và thành phố; các sở, ban ngành, đơn vị trong tỉnh tiếp tục triển khai các phương án phòng, chống, chủ động ứng phó với vùng áp thấp, mưa lớn gây ngập úng cục bộ ở vùng trũng, khu đô thị, sạt lở đất vùng núi, vùng gò đồi.
Trên đất liền từ ngày 16 đến 18/10 có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to, tổng lượng mưa cả đợt phổ biến 100-200mm, có nơi trên 250mm. Các địa phương, chủ hồ đập chủ động triển khai công tác ứng phó mưa lũ.
Theo dự báo, do ảnh hưởng của dải hội tụ nhiệt đới đang áp sát đất liền nên Thừa Thiên - Huế có thể có mưa to đến rất to và có thể gây ngập lụt ở các vùng trũng.
Mưa lớn kéo dài, nhiều khu vực tại Thừa Thiên Huế đã bị ngập sâu trong nước. Một số địa phương bị ảnh hưởng phải cho học sinh nghỉ học và lên phương án ứng phó thiên tai, sơ tán người dân...
Do ảnh hưởng của mưa lớn gây ngập lụt diện rộng, nhiều đoạn tỉnh lộ trên địa bàn TT-Huế đã bị cấm lưu thông, hoạt động xe buýt về các xã vùng thấp trũng thuộc tuyến Quốc lộ 49B buộc tạm ngưng.
Trong mùa mưa bão cận kề, các công trình xây dựng giao thông, thủy lợi chịu tác động bởi sóng nước luôn tiềm ẩn thiệt hại về người và tài sản. Ngoài áp lực tiến độ, chủ đầu tư đã triển khai nhiều giải pháp ứng phó thiên tai để thi công an toàn, giảm 'tổn thương' cho công trình thi công.
Đến hết tháng 5/2023, tỉnh Thừa Thiên Huế đã giải ngân 1.558,52 tỷ đồng/5.923,257 tỷ đồng, đạt 26,3% kế hoạch giao đầu năm. Trong đó vốn cân đối ngân sách địa phương đạt 20,6% kế hoạch, vốn ngân sách Trung ương đạt 39,3% kế hoạch, vốn nước ngoài (ODA) đạt 29,4% kế hoạch, vốn ngân sách Trung ương của ba chương trình mục tiêu quốc gia đạt 12,2% kế hoạch.
TTH - 2022 dù là năm vẫn còn chịu nhiều ảnh hưởng từ dịch bệnh, thiên tai, song kinh tế - xã hội Thừa Thiên Huế đã có những bứt phá ấn tượng.
TTH - Những con đường ở Huế đã ngày một thênh thang...
Ngày 23/12, tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức lễ khởi công xây dựng cầu Nguyễn Hoàng bắc qua sông Hương với tổng mức đầu tư hơn 2.000 tỷ đồng.
Sáng nay (23/12), UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức lễ khởi công xây dựng cầu Nguyễn Hoàng bắc qua sông Hương, thành phố Huế.
TTH - Thông tin Lễ khởi công dự án đường Nguyễn Hoàng và cầu vượt sông Hương làm nức lòng người dân Huế. Thêm một nhịp cầu nối những bờ vui cho Huế. Vui bởi vì sẽ có thêm một công trình điểm tô cho dòng Hương thơ mộng. Hơn thế nữa chiếc cầu và tuyến đường vành đai phía tây sẽ góp phần giải tỏa huyết mạch giao thông đang chứng kiến sự ùn tắc, nghẽn mạch trong những giờ cao điểm tại đô thị Huế.
Mặc dù chưa được khởi công nhưng thời gian qua, giá thép và vật liệu tăng cao khiến dự án cầu vượt Nguyễn Hoàng bắc qua sông Hương (TP Huế) bị đội giá hơn 230 tỷ đồng.
Giá thép và vật liệu xây dựng khác tăng mạnh khiến dự án cầu Nguyễn Hoàng bắt qua sông Hương bị đội giá lên hơn 230 tỷ đồng.
Ngày 15/7, tại kỳ họp thứ 4, HĐND tỉnh TT-Huế khóa VIII (nhiệm kỳ 2021-2026) đã thông qua chủ trương điều chỉnh dự án đường Nguyễn Hoàng và cầu vượt sông Hương, thuộc TP Huế, với mức vốn đầu tư điều chỉnh tăng hơn 230 tỷ đồng.
Tại kỳ họp thứ 4 HĐND tỉnh Thừa Thiên – Huế khóa VIII nhiệm kỳ 2021-2026 dự kiến diễn ra vào trung tuần tháng 7 sẽ thông qua Nghị quyết về mức thu học phí cơ sở giáo dục mầm non và phổ thông công lập.
TTH - Hàng loạt dự án (DA) đầu tư xây dựng công trình giao thông, công trình trọng điểm có nguy cơ chậm tiến độ do vướng công tác giải phóng mặt bằng (GPMB).
TTH - Không chỉ nhanh chóng rút ngắn cách biệt các xã, phường vừa sáp nhập với phần còn lại, nhanh chóng đẩy nhanh các dự án (DA) kết nối, vấn đề đặt ra là hướng tới xây dựng đô thị Huế hiện đại.
TTH - Tổng vốn đầu tư toàn xã hội 7 tháng đầu năm tăng 8,1% so với cùng kỳ là dấu hiệu đáng ghi nhận trong tình hình dịch bệnh như hiện nay.
Cầu vàng đi bộ Nguyễn Văn Trỗi bắc qua sông Hàn, Đà Nẵng có thể nâng hạ cho tàu thuyền đi qua, nhưng ít ai biết đến. Điều này đã tạo sự bất ngờ cho mọi người sau cơn bão số 5 vừa qua.
Hình ảnh cầu đi bộ lịch sử Nguyễn Văn Trỗi của TP Đà Nẵng nâng nhịp cho tàu, thuyền ra vào sâu trong sông Hàn để tránh trú bão số 5 đã thu hút sự quan tâm rất lớn của dư luận và sự ngạc nhiên không ít của ngay chính người dân Đà Nẵng.
Cây cầu vàng đi bộ Nguyễn Văn Trỗi bắc qua sông Hàn (Đà Nẵng) có thể nâng hạ cho tàu thuyền đi qua, nhưng ít ai biết đến, hiếm thấy...
Việc mở rộng đô thị Huế đứng trước nhiều lợi thế để phát triển kinh tế địa phương nhưng cũng đương đầu với nhiều thử thách.